Những câu hỏi liên quan
LÊ VĂN BẰNG
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 20:54

Tham khảo: 

Trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Đảng ta luôn luôn quan tâm lãnh đạo công tác dân số. Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) về công tác dân số trong tình hình mới đã nêu rõ: “Tiếp tục chuyển trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển. Công tác dân số phải chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu, phân bố, đặc biệt là chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh và bảo đảm phát triển nhanh, bền vững”(2). Báo cáo Chính trị Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Xây dựng và thực thi có hiệu quả chính sách dân số và phát triển, phát huy lợi thế thời kỳ dân số vàng, đồng thời chuẩn bị điều kiện thích ứng với già hoá dân số, nâng cao chất lượng dân số, bảo đảm mức tăng dân số hợp lý và cân bằng giới tính khi sinh. Nâng cao chất lượng xây dựng và thực hiện hiệu quả các chính sách về dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ và tầm vóc người Việt Nam, bảo đảm toàn dân điều được quản lý, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ”(3). Do đó, mục tiêu nâng cao chất lượng dân số được coi là một trong những chính sách cơ bản của Nhà nước, là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, có tính chất quyết định đến nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho công cuộc phát triển nhanh, bền vững đất nước trong thời kỳ mới.

Để nâng cao chất lượng dân số đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập quốc tế, chúng tôi xin đề xuất thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:

Một là, tăng cường và đổi mới mạnh mẽ sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với công tác dân số và phát triển. Xác định nâng cao chất lượng dân số không chỉ là nhiệm vụ của ngành Y tế mà còn là trách nhiệm của các bộ, ngành, chính quyền địa phương, của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Đảng, Nhà nước cần tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người có công với cách mạng, người khuyết tật, người yếu thế để nâng cao chất lượng dân số và không ai bị bỏ lại phía sau.

Hai là, kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân số từ trung ương đến cơ sở theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả; củng cố mạng lưới và đổi mới phương thức cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, nhất là trong đại dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, khó khăn. Cần thực hiện tốt chính sách dân số nhằm nâng cao chất lượng dân số của đất nước trong tình hình phát triển mới.

Ba là, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục với các hình thức phù hợp đến tất cả các tầng lớp nhân dân để nâng cao nhận thức, hành động về dân số và phát triển về các vấn đề duy trì vững chắc mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh giữa các vùng, đối tượng; giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đất nước nhanh, bền vững; thích ứng với già hóa dân số đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Tăng cường tuyên truyền tư vấn, hỗ trợ nâng cao sức khỏe thể chất, trí tuệ và tinh thần cho các nhóm đối tượng đặc biệt; triển khai các mô hình cung cấp dịch vụ và vận động để tăng sự chấp nhận sàng lọc sơ sinh tại cộng đồng.

Bốn là, xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế lồng ghép các yếu tố dân số trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế – xã hội; đẩy mạnh nghiên cứu về dân số và phát triển, trọng tâm là chất lượng và lồng ghép yếu tố dân số vào kế hoạch phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, thực hiện chuẩn hóa đội ngũ cán bộ dân số các cấp, các ngành phù hợp với yêu cầu chuyển hướng chính sách dân số, từ tập trung vào kế hoạch hoá gia đình sang giải quyết toàn diện các vấn đề dân số cả về quy mô, cơ cấu, phân bổ và nâng cao chất lượng dân số.

Năm là, tăng cường phối hợp liên ngành nhằm chỉ đạo điều phối có hiệu quả các hoạt động liên quan đến dân số và phát triển. Thực hiện các biện pháp nâng cao tầm vóc, thể lực và trí tuệ của con người Việt Nam, đặc biệt sự phối hợp tích cực của hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, vị thành niên, người cao tuổi và sự tham gia tích cực, trách nhiệm của ngành Giáo dục, ngành Văn hoá, thể thao. Đồng thời, xây dựng và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, tăng cường các dịch vụ xã hội chủ yếu có ảnh hưởng tới chất lượng dân số; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng, công nghệ thông tin hiện đại phục vụ nâng cao chất lượng dân số, góp phần xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng  yêu cầu phát triển bền vững đất nước hùng cường, thịnh vượng, văn minh và hạnh phúc.

Bình luận (1)
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 20:54

TK

Để nâng cao chất lượng dân số đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập quốc tế, chúng tôi xin đề xuất thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:

Một là, tăng cường và đổi mới mạnh mẽ sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với công tác dân số và phát triển. Xác định nâng cao chất lượng dân số không chỉ là nhiệm vụ của ngành Y tế mà còn là trách nhiệm của các bộ, ngành, chính quyền địa phương, của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Đảng, Nhà nước cần tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người có công với cách mạng, người khuyết tật, người yếu thế để nâng cao chất lượng dân số và không ai bị bỏ lại phía sau.

Hai là, kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân số từ trung ương đến cơ sở theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả; củng cố mạng lưới và đổi mới phương thức cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, nhất là trong đại dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, khó khăn. Cần thực hiện tốt chính sách dân số nhằm nâng cao chất lượng dân số của đất nước trong tình hình phát triển mới.

Ba là, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục với các hình thức phù hợp đến tất cả các tầng lớp nhân dân để nâng cao nhận thức, hành động về dân số và phát triển về các vấn đề duy trì vững chắc mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh giữa các vùng, đối tượng; giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đất nước nhanh, bền vững; thích ứng với già hóa dân số đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Tăng cường tuyên truyền tư vấn, hỗ trợ nâng cao sức khỏe thể chất, trí tuệ và tinh thần cho các nhóm đối tượng đặc biệt; triển khai các mô hình cung cấp dịch vụ và vận động để tăng sự chấp nhận sàng lọc sơ sinh tại cộng đồng.

Bốn là, xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế lồng ghép các yếu tố dân số trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế – xã hội; đẩy mạnh nghiên cứu về dân số và phát triển, trọng tâm là chất lượng và lồng ghép yếu tố dân số vào kế hoạch phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, thực hiện chuẩn hóa đội ngũ cán bộ dân số các cấp, các ngành phù hợp với yêu cầu chuyển hướng chính sách dân số, từ tập trung vào kế hoạch hoá gia đình sang giải quyết toàn diện các vấn đề dân số cả về quy mô, cơ cấu, phân bổ và nâng cao chất lượng dân số.

Năm là, tăng cường phối hợp liên ngành nhằm chỉ đạo điều phối có hiệu quả các hoạt động liên quan đến dân số và phát triển. Thực hiện các biện pháp nâng cao tầm vóc, thể lực và trí tuệ của con người Việt Nam, đặc biệt sự phối hợp tích cực của hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, vị thành niên, người cao tuổi và sự tham gia tích cực, trách nhiệm của ngành Giáo dục, ngành Văn hoá, thể thao. Đồng thời, xây dựng và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, tăng cường các dịch vụ xã hội chủ yếu có ảnh hưởng tới chất lượng dân số; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng, công nghệ thông tin hiện đại phục vụ nâng cao chất lượng dân số, góp phần xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng  yêu cầu phát triển bền vững đất nước hùng cường, thịnh vượng, văn minh và hạnh phúc./

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
16 tháng 2 2022 lúc 20:57

Hiện nay VN đag thực hiện pháp lệnh dân số nhắm mục đíchđảm bảo chất lượng cuộc sống mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa vs sự phát triển ktế - xẫ hội, tài nguyên môi trường của đất nước.

Bình luận (1)
Võ Thị Yến Vy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
28 tháng 11 2021 lúc 18:23

4.

A. gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.

5.

D. Do thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

6.

D. giảm gia tăng dân số, phát triển sản xuất lương thực.

Bình luận (1)
Hihujg
28 tháng 11 2021 lúc 18:23

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: D

Bình luận (1)
nè na
Xem chi tiết
Phạm Tiến Đạt
8 tháng 12 2023 lúc 13:25

Giải thích:

Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:

 

1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.

 

2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.

 

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.

 

4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.

 

Lời giải:

- Đầu tư vào hạ tầng

- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển du lịch

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 11 2021 lúc 22:59

C

Bình luận (0)
Huỳnh Thảo Nguyên
14 tháng 11 2021 lúc 7:29

C

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
Sunn
11 tháng 11 2021 lúc 13:38

D

Bình luận (0)
Shan darren
Xem chi tiết
Shan darren
Xem chi tiết
Shan darren
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Đình Nghi
8 tháng 11 2021 lúc 7:45

D

Bình luận (0)
Ngân 귀여워 Phạm Kim
8 tháng 11 2021 lúc 7:46

D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị. ( nha bn )

chúc bn hc tốt !!!

thanghoa

Bình luận (0)
Ngân 귀여워 Phạm Kim
8 tháng 11 2021 lúc 7:47

D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

nha bn

chúc bn hc tốt !!!

thanghoa

Bình luận (0)