Cảnh người dân hộ đê: Công việc, dụng cụ, âm thanh, hình ảnh người dân
Giúp mik với, mik cần gấp
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo mô hình tổng - phân - hợp, nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân hộ đê, gạch chân hoặc chú thích dưới một câu rút gọn được sử dụng trong đoạn.
Giúp mình với nhé!!! Làm ơn, cần gấp.
Gấp thì sao bạn không tự làm mà phải nhờ người khác làm hộ!Bạn nên nghĩ ko có ai rảnh mà viết hộ một đoạn văn lên đây đâu!
Và nếu muốn bạn có thể lên GG tham khảo bài của người khác.
Cho đoạn văn sau:
"(1)Tuy trống đánh liên thanh,ốc thổi vô hồi,tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi.(2)Ấy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống,dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.(3)Than ôi!(4)Sức người khó lòng địch nổi với sức người!(5)Thế đê không sao cự nổi với thế nước!(6)Lo thay!(7)Nguy thay!(8)Khúc đê này hỏng mất!"
a/Đoạn trích trên nói về việc gì?Trong tác phẩm nào?Nêu xuất xứ?Tác giả?
b/Em hãy tìm những hình ảnh và sự việc trong bài tương phản với những hình ảnh trên.Hãy nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.
c/Xét về cấu tạo ngữ pháp,cho biết câu (3),(6),(7) thuộc kiểu câu nào đã học?Qua đó em thấy được gì về thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê?
d/Hãy kể tên một văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em đã được học trong trương trình ngữ văn lớp 7.
a. Đoạn trích nói về cảnh hộ đê của nhân dân để chống trọi lại cảnh đê vỡ.
Xuất xứ: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn.
b. Những hình ảnh tương phản:
Ốc thổi vô hồi, người xao xác gọi nhau >< ai nấy đều mệt lử cả rồi
Thế đê >< thế nước
=> Tác dụng: Nói về tình thế ngàn cân treo sợi tóc, và sự tuyệt vọng của dân đen con đỏ trước nguy cơ đê vỡ.
c. Câu (3), (5), (7) là câu cảm. Thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê: rất lo lắng và đồng cảm với tình cảnh của người dân.
d. Tác phẩm Sống chết mặc bay được viết bằng thể loại truyện ngắn.
Tác phẩm cũng được viết bằng thể loại này là: Cuộc chia tay của những con búp bê.
Hãy so sánh cảnh hộ đê của người dân và cành quan lại đi hộ đê qua địa điểm, cảnh tượng và không khí hộ đê, vật dụng
Cảnh người dân hộ đê: cẳng thẳng, nhốn nháo
+ Người dân bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử
+ Mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên
⇒ Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực
Cảnh bọn quan lại: nhàn hạ, an toàn
+ Quan lại ngồi nơi cao ráo, vững chãi, quây đánh tổ tôm
+ Cảnh trong đình nhàn nhã, đường bệ, nguy nga
⇒ Quan lại tắc trách, tham lam
Hình ảnh viên quan hộ đê: bỏ mặc dân, ngồi chơi nhàn nhã
+ Đồ dùng sinh hoạt cho quan hộ đê thể hiện cuộc sống xa hoa: ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà
+ Quan ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu người hạ túc trực, được ăn cao lương mĩ vị
+ Quan đỏ mặt, tía tai đòi cách chức, đuổi cổ người dân báo đê vỡ
1 công nhân có thể hoàn thành công việc trong 6h, người thứ 2 hoàn thành công việc trong 15h. đầu tiên người thứ nhất làm, sau đó chỉ có người thứ 2 làm,tổng cộng 9h thì xong. Hỏi mỗi ngườ làm mấy giờ và tổng số dụng cụ 2 người làm đc là bao nhiêu biết NT1 làm nhiều hơn NT2 150 dụng cụ?
(mik là người mới, viết cả lời giải và phép tính hộ mik nhé. Thank you)
Phân tích biện pháp nghệ thuật tương phản trong tuyện “Sống chết mặc bay”, thể hiện ở hai cảnh: cảnh người dân hộ đê và cảnh quan phủ chơi bài. Nêu ý nghĩa của việc sử dụng phép tương phản đó.
Đáp án
Cảnh người dân hộ đê |
Cảnh quan lại chơi bài |
Kẻ thì thuổng Người thì cuốc Kẻ đội đất Kẻ vác tre Bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân Ướt như chuột lột Tiếng người xao xác gọi nhau Ai ai cũng mệt lử cả rồi |
Uy nghi chễm chệ ngồi Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra Bát yến hấp đường phèn khói bay nghi ngút Nhàn nhã, đường bệ, nguy nga Quan ngồi trên, nha ngồi dưới Lính lệ khoanh tay sắp hàng nghi vệ tôn nghiêm Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi Điềm nhiên, chỉ lăm le chực người ta bốc trúng để hạ |
Ý nghĩa của phép tương phản trong truyện
- Vạch trần thói làm việc tắc trách, ích kỉ của tên quan phụ mẫu.
- Lên án sự lạnh lùng đến đáng sợ, thờ ơ trước sinh mệnh của hàng trăm ngàn con người.
- Thương cảm, đau xót cho số phận những người nông dân nghèo khó, bé nhỏ trong xã hội phong kiến xưa.
Cho biết 5 người làm xong công việc hết 9 giờ . Hỏi muốn làm xong công việc đó trong 3 giờ thì cần bao nhiêu người (Năng suất mỗi người làm việc như nhau)
Giúp mik với mik đang cần gấp
Mình cảm ơn trước
Âm thanh tu hú mở đầu của bài thơ "Khi con tu hú" có ý nghĩa gì? Âm thanh ấy còn đc lặp lại ở vị trí nào trong bài thơ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?
MN ơi giúp mik với mik đang cần gấp, ai nhanh nhất thì mik sẽ tick
- Trong bài thơ, tiếng tu hú được nhắc lại 2 lần Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say.
- Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
# hok tốt nha #
bạn kham khảo nha :
- Trong bài thơ, tiếng tu hú được nhắc lại 2 lần Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say.
- Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
# chúc bạn học tốt #
Cảm ơn mấy bạn, mik chúc mấy bạn hok tốt
Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết âm thanh truyền trong không khí với vận tốc là 340m/s.
GIÚP MIK VỚI, MIK CẦN GẤP
Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang:
\(\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,33\left(m\right)\)