Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 0:43

Phan Thị Mỹ Dung
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
24 tháng 7 2017 lúc 10:21

\(A=\frac{n}{3}+\frac{n^2}{2}+\frac{n^3}{6}=\frac{2n+3n^2+n^3}{6}=\frac{\left(n^3+n^2\right)+\left(2n^2+2n\right)}{6}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)}{6}=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\)

Vì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích hai số nguyên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮\)2 và 3

Mà (2;3) = 1 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Hay \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\) là số nguyên

Vậy \(A\) luôn có gt là số nguyên 

❤ŶêÚ ŤĤúŶ ŃĤấŤ❤
12 tháng 5 2020 lúc 20:14

out game over

Khách vãng lai đã xóa

iam do not know 

Khách vãng lai đã xóa
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
3 tháng 9 2018 lúc 20:48

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )

\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)

Never_NNL
3 tháng 9 2018 lúc 20:53

n^3 - n 

= n( n^2 - 1 )

Xét 2 trường hợp :

1 . n là số chẵn

ð  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

2 . n là số lẽ

=>  n^2 – 1 là số chẵn

=>  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

Vậy n^3 – n chia hết cho 2

Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )

Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>  n^3 – n chia hết cho 3

Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2

=>  n^3 – n chia hết cho 6

Never_NNL
3 tháng 9 2018 lúc 21:04

n/3 + n^2/2 + n^3/6

= 2n/6 + 3n^2/6 + n^3/6

= 2n + 3n^2 + n^3 / 6

= ( 2n + 2n^2 )  + ( n^2 + n^3 ) / 6 ( Tách 3n^2 = n^2 + 2n^2 )

= 2n( n + 1 ) + n^2( n + 1 ) / 6

= ( n + 1 )( 2n + n^2 ) / 6

= n( n + 1 )( n + 2 ) / 6

Vì n , n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>  n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 3

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn tồn lại 1 số chẵn

=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 2

Vì n( n + 1 )( n + 2 ) cùng chia hết cho 2 và 3

=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 6

=> n( n + 1 )( n + 2 ) = 6k ( k\(\in Z\))

Vậy n(n + 1 )( n + 2 )/6 = 6k/6 = k hay chúng luôn nguyên .

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Huy Trần
Xem chi tiết
Ngát Hương Hoa
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Hồ Minh Phi
23 tháng 10 2018 lúc 22:03

https://olm.vn/hoi-dap/detail/195347678157.html

nguyễn hoàng phương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
10 tháng 8 2016 lúc 11:28

M = 4x2 + 4x = 4x(x+1) luôn chia hết cho 4

Trần Xuân Quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
22 tháng 11 2015 lúc 21:26

gọi d là UC(2n+1;3n+1) 

ta có 2n+1 chia hết cho d=>3(2n+1) chia hết cho d hay 6n+3 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d =>2(3n+1) chia hết cho d hay 6n+2 chia hết cho d

(2n+1)-(3n+1) chia hết cho d=>(6n+3)-(6n+2) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

=> d thuộc U(1)={1}

=> d =1 

=> UCLN(2n+1;3n+1)=1=> 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

tick nha!!!!!!!!!!