Những câu hỏi liên quan
Trâm Lê
Xem chi tiết
Thúy Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 6:27

a) Vì  nên (n + 1) ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ta có bảng sau:

n + 1

2

3

6

n

0

1

2

5

Vì n là số tự nhiên nên n ∈ {0; 1; 2; 5}

Vậy n ∈ {0; 1; 2; 5}.
b) Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có tích của hai số là tích của ƯCLN và BCNN của hai số đó.

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là   và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36.

Biết hai số 2^3.3^a và 2^b.3^5 có ước chung lớn nhất là 2^2.3^5 và

Vì thế 3 + b = 5. Suy ra b = 5 – 3 = 2

         a + 5 = 11. Suy ra a = 11 – 5 = 6

Vậy a = 6; b = 2.

 

 
Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
11 tháng 11 2022 lúc 21:15

Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là 22.35 và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36

Ta được x.y= 22.35.23.36=22.23.35.36=25.311

Mà xy =23+b.3a+5

Ta được 5=3+b và 11=a+5

Vậy b=2 và a=6

 
Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 22:41

a: \(n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

Bình luận (1)
Châu Lê Trần Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 21:08

a: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

Bình luận (0)
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lam pretty girl
Xem chi tiết
Doan huu tuan
15 tháng 12 2014 lúc 22:38

Ư(12)=(1,2,3,4,6,12)

Thay lần lượt ta có n+1=1 <=> n = 0

Bạn thay lần lượt nhé!
 

Bình luận (0)
Bùi Duy Vương
Xem chi tiết
OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
1 tháng 6 2016 lúc 16:19

câu trả lời là mới hok lp 5 sang năm lên lp 6 :)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
1 tháng 6 2016 lúc 16:26

Gọi 2 số đó là a và b, ƯCLN(a,b)=d

=>a=da'

   b=db'

(a',b')=1

BCNN(a,b)=da'b'

Tổng ƯCLN và BCNN là d+da'b'=d(a'b'+1)=126

126 phân tích ra thừa số nguyên tố là 2.32.7

Do đó d=2 hoặc a'b'+1=2

Nếu d=2 thì a'b'+1=126:2=63

a'b'=62. Giả sử a>b thì a'>b'

TH1: a'=31, b'=2 =>a=31.2=62, b=2.2=4. a-b=58

TH2 a'=62, b'=1 =>a=62.2=124, b=2. a-b=122.

Hiệu nhỏ nhất nếu d=2 là 58

Tiếp theo ta xét

a'b'+1=2

a'b=1

=>a'=b'=1

Khi đó d=126:2=63

Ta có a=63, b=63

a-b=0

Tuy nhiên đề bài yêu cầu tìm hiệu dương mà số 0 ko dương cũng ko âm

Vậy 2 số cần tìm là 62 và 4

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
1 tháng 6 2016 lúc 16:32

Hình như mình làm sai. Đợi mình nghĩ lại nha

Bình luận (0)
Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
6 tháng 9 2016 lúc 22:24

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
15 tháng 1 2018 lúc 14:38

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015
Bình luận (0)
Huỳnh Bá Nhật Minh
22 tháng 6 2018 lúc 18:03

Có 2 số tự nhiên cần tìm là a và b \(\left(a\ge b\right)\)

Ta có :

\(BCNN\left(a,b\right)\cdotƯCLN\left(a,b\right)=a\cdot b\)

\(\Rightarrow300\cdot15=a\cdot b\)

\(\Rightarrow a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow a=15m;b=15n\left(m,n=1\right);\left(m>n\right)\)

Lại có :

\(a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow15m\cdot15n=4500\)

\(\Rightarrow15\cdot15\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow225\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow m\cdot n=4500:225\)

\(\Rightarrow m\cdot n=20\)

Ta sẽ có được bảng sau :

\(m\)\(5\)\(20\)
\(n\)\(4\)\(1\)
\(a\left(a=15m\right)\)\(75\)\(300\)
\(b\left(b=15n\right)\)\(60\)\(15\)
Bình luận (0)
Bé Ba
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 8:46

Ta có: \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\)    và \(b=15n\)(Với \(m;n\ne0\))

Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)
Tuệ Mai Nguyễn
28 tháng 2 2022 lúc 20:48

Ta có: ƯCLN(a,b)=15⇒a=15mƯCLN(a,b)=15⇒a=15m    và b=15nb=15n(Với m;n≠0m;n≠0)

Ta lại có: BCNN(a,b)=300BCNN(a,b)=300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)