Kể tên các động vật hô hấp qua da
1. Kể tên các loài động vật có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển.
2. Xác định đặc điểm chi trước của lớp chim, lớp thú (Bộ dơi).
3. Kể tên các động vật hô hấp qua da, qua phổi và chưa có cơ quan hô hấp.
4. Trong các ngành động vật đã học, ngành nào có hệ thần kinh đơn giản nhất, phức tạp nhất.
5. Kể tên các ngành động vật chưa có hệ tuần hoàn, mỗi ngành cho 2 VD.
6. Kể tên các động vật có quá trình phát triển của phôi qua giai đoạn biến thái.
7. Sắp xếp các ngành động vật theo mức độ tiến hóa từ thấp đến cao và các ngành động vật có xương sống theo mức độ từ thấp đến cao.
Ai lm đc 100k card các loại, lm xong ib nhận card
1.
-Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là : Vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay) ...
-Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là : Vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi) ...
2.
Tất cả các loài chim và dơi đều có chi trước đã biển đổi thành cánh
3.
Các loài đv hô hấp qua da,qua phổi và chưa có cơ quan hô hấp là:Ếch,Nhái,Giun,....
..........
mk lười nên chỉ lm đến đây thui
card ko có cx đc chỉ cần bn k cho mk thui
Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
???????????????????????????? là sao
Động vật nào sau đây vừa hô hấp qua da vừa hô hấp qua phổi?
A. Chim, thú
B. Tôm, cua
C. Ếch, nhái
D. Giun, bò sát
Đáp án C
Động vật nào vừa hô hấp qua da vừa hô hấp qua phổi:
C. Ếch, nhái
Động vật nào sau đây vừa hô hấp qua da vừa hô hấp qua phổi?
Kể tên các cơ quan hô hấp ở động vật? Cho ví dụ
Mang, phổi, da, túi khí, hệ thống ống khí,..
da, mang, phổi, hệ thống ống khí, túi khí,...
Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?
A. Ếch đồng
B. Giun đất
C. Ễnh ương lớn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn?
Câu 2: Trình bày khái niệm hô hấp( định nghĩa, các giai đoạn, vai trò)? Kể tên các cơ quan hô hấp và chức năng của chúng?
Câu 3: Trình bày hoạt động biến đổi vật lí ở khoang miệng, ở dạ dày?
Tham khảo
- Dựa vào hình:
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.
Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.Tham khảo
Câu 2
Khái niệm hô hấp
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu
Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể
Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).
Câu 3
Những biến đổi của thức ăn trong khoang miệng :
- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt .
- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ .
Ở sinh học lớp 7.
Câu 1 : Hãy kể tên những động vật mà hệ tuần hoàn tim có vách hụt
Câu 2 : Ở lớp động vật có hiện tượng thai sinh
Câu 3 : Loài động vật nào hô hấp qua da
Câu 4 : Loài động vật nào sinh sản bằng cách đẻ trứng
Câu 5 : Loài đông vật nào có tập tính là thích phơi nắng
Câu 6 : Loài đông vật nào có tập tính bố mẹ thay nhau ấp trứng
1 trong máu tế bào nào có chức năng bảo vệ cơ thể Trình bày các hoạt động bảo vệ cơ thể của loại tế bào đó
2 kể tên 1 số bệnh liên quan đến đường hô hấp và 1 số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
3 kể tên 1 số bệnh tìm mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn . Nêu biện pháp rèn luyện để có hệ tuần hoàn khoẻ
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 3:
Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...
Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức
+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.
Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch
+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.
Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
A. Ếch đồng.
B. Báo gấm.
C. Chim bồ câu
D. Thằn lằn bóng đuôi dài