Hình ảnh “ Năm nay đào lại nở”/Không thấy ông đồ dược lặp lại ở khổ cuối của bài thơ có ý nghĩa gì?
Đọc và trả lời câu hỉ sau
Năn nay đào lại nở
Ko thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hòn ở đây bây giờ ?
Câu thơ cuối của khổ thơ thuộc kiểu câu gì ? Dùng để làm gì ? Khổ thơ đã lặp lại các hình ảnh nào của khổ thơ nào ? Em hãy cho biết tác dụng của việc lặp lại ấy ?
-Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu nghi vấn. Mục đích nói của câu là bộc lộ cảm xúc.
-Khổ thơ đã lặp lại hình ảnh hoa đào của khổ thơ đầu.
-Tác dụng : Ông đồ “nở” cùng với hoa đào, và cùng với hoa đào, ông đồ trở thành biểu tượng của mùa xuân. Chữ “hoa” trong “hoa tay” không thể không gợi liên tưởng đến chữ “hoa đào” trong câu thứ nhất: dường như, khi mùa xuân về, có hai loại hoa cùng nở, một trong vườn và một trong bàn tay của ông đồ.
Chúc bn học tốt ^^
mở đầu bài thơ ông đồ là hình ảnh " mỗi năm hoa đào nở lại thấy ông đồ già " và kết thúc bài thơ là " năm nay đào lại nở khong thấy ông đồ xưa " đó là kiểu kết câu nào? tác dụng của kiểu câu đó là gì?
Đó là kiểu kết đầu cuối tương ứng. Tác dụng:
- Góp phần giúp cấu trúc của bài thơ thêm chặt chẽ. Đồng thời cho chúng ta sự thay đổi của ông đồ theo thời gian khi nền Hán học đã tàn phai.
- Gieo vào lòng người đọc sự tiếc nuối về một vẻ đẹp truyền thống đang dần bị mai một và biến mất trong cuộc sống hiến đại.
Khổ thơ đầu và khổ cuối của bài thơ “Ông đồ” đều xuất hiện hình ảnh hoa đào nở. Em hãy nói rõ tác dụng của sự lặp lại đó
tham khảo :
Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng. Khi khổ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” và kết thúc là “Năm nay đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”. Điều đó tập trung làm nổi bật chủ đề mang tinh thần hoài cổ cảnh đó người đâu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ trái ngược lại hoàn toàn với sự hiu hắt, buồn bã vắng vẻ ở những câu cuối. Ông đồ xuất hiện giữa một bức tranh lộng lẫy, ngoạn mục giữa phố xá tấp nập. Một vẻ đẹp sao vui tươi quá vậy! Ở khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì khổ cuối là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên bằng câu hỏi tu từ. Mỗi năm đều mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nhưng lòng người lại chả còn như xưa. Kết cấu đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật được ý nghĩa và thông điệp của tác giả.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng. Khi khổ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” và kết thúc là “Năm nay đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”. Điều đó tập trung làm nổi bật chủ đề mang tinh thần hoài cổ cảnh đó người đâu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ trái ngược lại hoàn toàn với sự hiu hắt, buồn bã vắng vẻ ở những câu cuối. Ông đồ xuất hiện giữa một bức tranh lộng lẫy, ngoạn mục giữa phố xá tấp nập. Một vẻ đẹp sao vui tươi quá vậy! Ở khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì khổ cuối là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên bằng câu hỏi tu từ. Mỗi năm đều mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nhưng lòng người lại chả còn như xưa. Kết cấu đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật được ý nghĩa và thông điệp của tác giả.
Trong bài thơ “Ông đồ” Vũ Đình Liên sử dụng kết cấu câu đầu cuối tương ứng (Hình ảnh hoa đào ở khổ đầu được lặp lại ở khổ cuối). Phân tích tác dụng của việc lặp lại hình ảnh đó?
trong bài thơ ông đồ vũ đình liên đã sử dụng kết cấu câu đầu đuối tương ứng(hình ảnh hoa đào ở khổ đầu được lặp lại ở khổ cuối ) .phân tích tác dụng của việc lặp lại hình ảnh đó?
Hình ảnh cây tre trong khổ thơ cuối cùng của bài là sự lặp lại hình ảnh cây tre trong khổ thơ đầu, em hãy cho biết sự lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?
Hình ảnh cây tre cuối bài lặp lại theo cấu trúc đối ứng như một sự khẳng định trung hiếu là phẩm chất cốt lõi của con người trong thời kì đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là ấn tượng sâu sắc của tác giả về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác. Ở đây, hình ảnh cây tre đã mang nét nghĩa mới so với hình ảnh cây tre ở khổ thơ thứ nhất. Trong phần mở đầu, hình ảnh hàng tre xuất hiện với dáng đứng thẳng cho dù phải đương đầu với bão táp mưa sa. Thì tới cuối bài thơ tác giả lại khao khát trở thành cây tre trung hiếu để có thể được đứng canh gác cho Người, đây chính là ước nguyện chân thành, tha thiết của tác giả Viễn Phương.
Hình ảnh cây tre trong khổ thơ cuối cùng của bài là sự lặp lại hình ảnh cây tre trong khổ thơ đầu, em hãy cho biết sự lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?
Hình ảnh cây tre cuối bài lặp lại theo cấu trúc đối ứng như một sự khẳng định trung hiếu là phẩm chất cốt lõi của con người trong thời kì đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là ấn tượng sâu sắc của tác giả về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác. Ở đây, hình ảnh cây tre đã mang nét nghĩa mới so với hình ảnh cây tre ở khổ thơ thứ nhất. Trong phần mở đầu, hình ảnh hàng tre xuất hiện với dáng đứng thẳng cho dù phải đương đầu với bão táp mưa sa. Thì tới cuối bài thơ tác giả lại khao khát trở thành cây tre trung hiếu để có thể được đứng canh gác cho Người, đây chính là ước nguyện chân thành, tha thiết của tác giả Viễn Phương.
Đoạn thơ:
Năm nay hoa đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Câu1:Tìm câu nghi vấn trong khổ thơ?Xác định từ nghi vấn và chức năng của câu nghi vấn
Câu2:Nêu ngắn gọn nội dung của khổ thơ?
Câu 1 :
Câu nghi vấn : Hồn ở đâu bây giờ?
Tác dụng : Khẳng định 1 sự việc xảy ra
Câu 2
Nói về thời kì suy tàn của ông đồ , sự vắng bóng của ông đồ khiến mọi thứ trở lên vắng vẻ
Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"?
A. Lá vàng.
B. Hoa đào.
C. Mực tàu.
D. Giấy đỏ.