Những câu hỏi liên quan
Đu BL Yuji
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
11 tháng 5 2022 lúc 8:45

Trước tiên:

+ Cọ xát thanh thủy tinh với miếng lụa.

+ Cọ xát thanh nhựa sẫm màu với miếng vải khô.

Sau đó:

Đưa lần lượt thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh lại gần ống nhôm:

- Nếu cả 2 trường hợp này ống nhôm đều bị hút thì ống nhôm chưa nhiễm điện.

- Nếu một trong 2 trường hợp ống nhôm bị đẩy thì chứng tỏ ống nhôm đã nhiễm điện cùng dấu vơí điện tích của vật đã đẩy nó.

(Xem có đúng không nhé)

Bình luận (0)
quang bình
Xem chi tiết
Trần Quang Trí
Xem chi tiết
Phong Thần
10 tháng 4 2021 lúc 16:47

Đưa lần lượt thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh lại gần ống nhôm:

- Nếu cả 2 trường hợp này ống nhôm đều bị hút thì ống nhôm chưa nhiễm điện.

- Nếu một trong 2 trường hợp ống nhôm bị đẩy thì chứng tỏ ống nhôm đã nhiễm điện cùng dấu vơí điện tích của vật đã đẩy nó.

Bình luận (0)
đạo đức nhà giáo
11 tháng 4 2021 lúc 20:35

Câu này ở đâu dzậy bạn???

Bình luận (2)
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
Con mèo có trái tim xung...
4 tháng 2 2021 lúc 21:05

Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè

Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm

 
Bình luận (0)
Anh Hào Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 20:37

a)thanh nhựa có nhiễm điện. Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm

b)vì mảnh vải nhiễm điện tích âm nên thanh nhưa sẽ bị nhiễm điện tích dương. Và vì thanh nhựa hút quả cầu nên quả cầu đó sẽ bị nhiễm điện tích âm giống như mảnh vải

Bình luận (0)

a) thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện. thanh nhựa bị nhiễm điện tích âm.

b) vì thành nhựa mang điện tích âm nên quả cầu mang điện tích dương vì những điện tích trái dấu thì mới hút nhau.

Bình luận (0)
Sprout Light
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 11:12

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

Bình luận (0)
英雄強力
4 tháng 4 2022 lúc 22:28

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

Bình luận (0)
Lê Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 2 2020 lúc 16:48

12.Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

13.Ta có : Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm, mà mảnh vải hút thanh nhựa ⇒⇒ mảnh vải mang điện tích dương ( vì hai vật mang điện tích khác loại thì hút nhau)

quả cầu nhiễm điện nhiễm điẹn tích dương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sam Nguyễn
Xem chi tiết
Last Tomb
9 tháng 3 2019 lúc 19:36

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nụ
Xem chi tiết
do thi huyen
30 tháng 4 2018 lúc 9:15

Ta cọ xát miếng vải lụa với đũa thủy tinh thì khi đó đũa thủy tinh sẽ bị nhiễm điện âm.ta đưa ống nhôm lại gần đũa thủy tinh nếu nó không các hiện tượng như đẩy nhau hay hút nhau thì nó không nhiễm điện , còn nếu nó hút đũa thủy tinh thì nó nhiễm điện dương và nếu nó đẩy đũa thủy tinh thì ống bô này nhiễm điện âm

Bình luận (0)
nguyễn ngọc mai anh
30 tháng 4 2018 lúc 9:01

Ta cọ xát đữa thủy tinh với nhựa, thanh lụa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm ( theo qui ước). Tiếp theo đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Bình luận (0)