Ai giúp mình với
So sánh
544 và 2112
ai giúp mình với!!!!!
so sánh kinh tế của lãnh địa và thành thị????
Tự cung tự cấp
Sản xuất phát triển
Nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào thủ công nghiệp và thương nhân
Ai giúp mình với
So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Không thì vào link này
http://loptruong.com/phan-xa-khong-dieu-kien-va-phan-xa-co-dieu-kien-40-2046.html
thanks bạn Huệ Lam nha (mình có sách giải rùi giờ mới tìm thấy) :V :D
hãy so sánh phân tử khí nito nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với các pt khí : amoniac( 1Nvà 3H) , oxi(2O), hidro clorua( 1H và 1Cl), metan( 1C và 4H)
giúp mình với mình cảm onnnnnnn <3 :3
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
M.n giúp mình so sánh 278/37 và 287/46 với.
\(\frac{278}{37};\frac{287}{46}\)
Ta có:
\(1-\frac{278}{37}=\frac{37}{37}-\frac{278}{37}=\frac{-241}{37}\)
\(1-\frac{287}{46}=\frac{46}{46}-\frac{287}{46}=\frac{-241}{46}\)
Vì 37 < 46 nên \(\frac{-241}{37}>\frac{-241}{46}\)
Vậy \(\frac{278}{36}< \frac{287}{46}\)
Giúp mình làm bài này với :
So sáng hai phân số : -2 phần 3 và 4 phần -5
Giúp mình tl nhee <3
\(-\frac{2}{3}=\frac{10}{-15}=-\frac{10}{15}\)
\(\frac{4}{-5}=\frac{12}{-15}=-\frac{12}{15}\)
\(V\text{ì}-\frac{10}{15}>-\frac{12}{15}\)
Nên \(-\frac{2}{3}>-\frac{4}{5}\)
Ta có:
\(-\frac{2}{3}=\frac{4}{-6}\)
Vì \(\frac{4}{-6}>\frac{3}{-5}\Rightarrow\frac{-2}{3}>\frac{3}{-5}\)
Vậy \(\frac{-2}{3}>\frac{4}{-5}\)
So sanh thuỷ tức và san hô?
Giúp mình với các bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
* Thuỷ tức :
- Hình dạng ngoài:
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
- Sinh sản : vô tính
* San hô :
+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.
+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.
Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.
Các bạn có bạn nào đọc sách 10 vạn câu hỏi vì sao rồi thì xin giúp mình tóm tắt nội dung và nêu ý nghĩa , cảm nhận giúp mình với !
Ai nhanh mình tick cho nhé !
Nội dung: Nhiều kiến thức khoa học, nhiều điều bổ ích, các bí ẳn chưa cố lời giải thích đã đc lm sáng tỏ... một số phát minh thú vị, khám phá đc nhiều loại động vật và thực vật, ...
Ý nghĩa: Giúp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh, tầm hiểu biết mở rộng
Cảm nhận: Cuốn sách rất bổ ích, làm cho em hiểu biết hơn về thế giớt lẫn xung quanh
TÍCH CHO MK NHA!
ch biết nhiều điều về thiên nhiên ;khoa hok;cho biết về thế giới mênh mông củ chúng ta
cho bt về 1 số kì qua nhiều cảnh quang thiên nhiên kì thú
=> bổ ích ;hay
nếu đúng k
hok tốt nhé
Tìm các số nguyên tố p sao cho p + 8 và 4p + 1 đều là các số nguyên tố.
Ai giúp mình với, mình đang cần gấp!
Giải bằng phương pháp đánh giá em nhé.
+ Nếu p = 2 ta có:
2 + 8 = 10 (loại)
+ Nếu p = 3 ta có:
3 + 8 = 11 (nhận)
4.3 + 1 = 13 (nhận)
+ Nếu p = 3\(k\) + 1 ta có:
p + 8 = 3\(k\) + 1 + 8 = 3\(k\) + 9 = 3(\(k+3\)) là hợp số (loại)
+ nếu p = 3\(k\) + 2 ta có:
4p + 1 = 4(3\(k\) + 2) + 1 = 12\(k\) + 9 = 3\(\left(4k+3\right)\) là hợp số loại
Vậy p = 3 là giá trị thỏa mãn đề bài
Kết luận: số nguyên tố p sao cho p + 8 và 4p + 1 đều là các số nguyên tố đó là 3
em hãy so sánh sự khác nhau và giống nhau về sự nở ra vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
giúp mình với
Giống nhau:
- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.
Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn