"hỡi cách rừng ghê gớm của ta ơi" là thuộc kiểu thơ gì? vì sao em biết? chức năng của câu thơ là gì?
Xác định kiểu câu và cho biết chức năng của câu: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Kiểu câu: Câu cảm thán.
=> Chức năng: Sự than oán, tiếc nuối, hoài niệm về cánh rừng giang sơn của hổ.
câu sau có phải câu cảm thán không:"hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
câu trên có phải câu cảm thán
câu này là câu cảm thán
Câu thơ "Khi con tu hú lộn nhào từng không..." thuộc kiểu câu trần thuật Chức năng của kiểu câu đó trong 6 câu thơ đầu là bộc lộ trạng thái của tác giả thông qua tiếng chim tu hú
Câu thơ "Đôi con diều sáo lộn nhào từng không..." thuộc kiểu câu nào? Chức năng của kiểu câu đó trong 6 câu thơ đầu là gì?
tham khảo
Nỗi nhớ trở nên bồi hồi: nhớ bầu trời xanh, nhớ con diều sáo "lộn nhào" giữa cái mênh mông "cao rộng" của từng không. Hình ảnh con diều "lộn nhào từng không" mang ý nghĩa biểu tượng cho sự tung hoành và khát vọng tự do
Câu Những người muôn năm cũ? Hồn ở đâu bây giờ? Thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết? Chỉ ra chức năng của kiểu câu này.
Câu "Hồn ở đâu bây giờ?" thuộc kiểu câu nghi vấn.
Em biết vì có dấu hiệu dấu chấm hỏi và từ để hỏi "đâu"
Chỉ ra chức năng của kiểu câu này: vừa thể hiện cách hỏi có cảm xúc về những người thuê viết và cái hồn - cái đẹp của dân tộc ta ở đâu, vừa bộc lộ rõ tiếng gọi chung của tác giả và ông đồ về những con người tài giỏi làm đẹp cho quê hương đất nước.
Câu 1 Bài thơ "Quê Hương"của Tế Hanh có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật ?
Câu 2 Qua bài thơ "Nhớ Rừng" mượn lời con hổ ở vườn bách thú thế lữ đã bộc lộ tâm sự gì? đó cũng là tâm tư của ai?
Câu 3 Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn là gì ? Cho ví dụ . Ngoài chức năng chính câu nghi vấn còn chức năng nào khác ? đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc
Mai em nôp giúp em với em cảm ơn trước
Câu"Bay đi diều ơi!" Thuộc kiểu câu gì? Cho biết chức năng của kiểu câu đó
Câu"Bay đi diều ơi!" Thuộc kiểu câu : Câu Khiến
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:
Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình trước hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ, vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tận đáy lòng, vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán:" Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!".
Câu 1: Lời nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ).