Suy nghĩ của em về 2 câu
" Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
giúp với ạ, mai phải kiểm tra rồi
a, Hai câu "Viêc nhân nghĩa cốt ở yên dân-Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" cho thấy cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
b, Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố căn bản nào để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ?
Giúp mình vs
1.Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em, khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí nào?
2. Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân- Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
3.Để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam (đã học ở lớp 7), vì sao? Để trả lời câu hỏi này, hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào đã được nói tới trong Sông núi nước Nam và những yếu tố nào mới được bổ sung trong Nước Đại Việt ta.
4. Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng.
(Gợi ý: cách dùng từ, cách sử dụng câu văn biền ngẫu, biện pháp liệt kê, so sánh, đối lập,… có hiệu quả)
5*. Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích trên, hãy chứng minh.
6*. Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” bằng một sơ đồ.
Từ " việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ...... song hào kiệt đời ào cũng có "
Qua đoạn thơ tác giả khẳng định chủ quyền độc lập dựa theo yếu tố nào ?
Cho câu văn:
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lỡ trừ bạo"
Câu 1: Trong 2 câu văn trên, người dân tác giả nói tới ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào? Từ đó, em hiểu như thế nào là "nhân nghĩa"? So sánh với quan niệm " nhân nghĩa" truyền thống của Nho gia, tư tưởng của tác giả có sự kế thừa và đổi mới như thế nào?
1)
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện ở những phương diện nào? Và nhận xét tư tưởng đó.
2)
Em hãy giải thích rõ "yêu dân trừ bạo" có ý nghĩa như thế nào?
Qua đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn trình bày tư tưởng nhân nghĩa theo quan điểm của tác giả. Em có nhận xét gì về tư tưởng đó? (Trình bày bằng một đoạn văn ngắn 5- 7 câu).
Qua đoạn thơ Nước Đại Việt Ta em hãy viết một đoạn văn trình bày tư tưởng nhân nghĩa theo quan điểm của tác giả.Em có nhận xét gì về tư tưởng đó
Hãy giải thích rõ cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả và cho biết sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa đó so với Nho giáo.