Theo em, trẻ em cần làm gì để góp phần phát triển kinh tế gia đình?
Em hãy đề xuất một số biện pháp phát triển kinh tế của gia đình mình dựa vào:
- Điều kiện gia đình.
- Nhu cầu thực tế của địa phương, xã hội.
Ví dụ:
- Xác định biện pháp làm bánh giò bán để góp phần phát triển kinh tế gia đình vì:
+ Bà có bí quyết làm bánh giò ngon, gia đình có vốn nhỏ …
+ Người dân trong vùng có nhu cầu ăn quà sáng nên có thể giao bánh cho các quán …
- Hoặc kinh doanh hoa tươi nhân dịp các ngày lễ.
- Mẹ em có thể dạy thêm gia tăng thu nhập.
- Em gái em với style ăn mặc độc đáo, có thể mua đồ local về để bán lại.
- Em có thể nấu nha đam đường phèn, chè dưỡng nhan đóng chai bán cho bạn bè, công nhân nhà máy uống giải mát để có thể tăng thu nhập.
Hãy cho biết vài nét về phát triển kinh tế của gia đình mình và em có thể làm gì để phát triển kinh tế gia đình?
Vài nét về phát triển kinh tế của gia đình:
- Hiện tại, trong gia đình, bố mẹ thuộc thành phần kinh tế nào (cán bộ, công nhân viên chức, kinh doanh,…)
- Các điều kiện khác của gia đình (nhà cửa, xe, điều kiện cho con cái ăn học, chăm sóc ông bà,…)
Em có thể làm gì để có thể giúp gia đình:
- Cố gắng chăm ngoan, học hành tốt, để bố mẹ có thể toàn tâm, toàn ý lo cho công việc.
- Ngoài giờ học, thường xuyên giúp thêm bố mẹ công việc nhà cửa: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo....
- Bên cạnh đó, tôi cũng thường xuyên phụ giúp bố mẹ về công việc kinh doanh (nếu có): quản lí cửa hàng, đóng gói hàng giúp cha mẹ,…
theo em trong 4 nước việt nam, lào, campuchia, trung quốc nước nào có nền kinh tế phát triển nhất ? em cần phải làm gì để góp phần xây dựng, phát triển đất nước ngày càng vững mạnh
Hãy cho biết vài nét về phát triển kinh tế của gia đình mình và em có thể làm gì để phát triển kinh tế gia đình?
Vài nét về phát triển kinh tế của gia đình:
- Hiện tại, trong gia đình, bố mẹ thuộc thành phần kinh tế nào (cán bộ, công nhân viên chức, kinh doanh,…)
- Các điều kiện khác của gia đình (nhà cửa, xe, điều kiện cho con cái ăn học, chăm sóc ông bà,…)
Em có thể làm gì để có thể giúp gia đình:
- Cố gắng chăm ngoan, học hành tốt, để bố mẹ có thể toàn tâm, toàn ý lo cho công việc.
- Ngoài giờ học, thường xuyên giúp thêm bố mẹ công việc nhà cửa: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo....
- Bên cạnh đó, tôi cũng thường xuyên phụ giúp bố mẹ về công việc kinh doanh (nếu có): quản lí cửa hàng, đóng gói hàng giúp cha mẹ,…
Đề xuất các biện pháp có thể góp phần phát triển kinh tế gia đình em.
- Biện pháp 1: Tăng gia sản xuất, trồng trọt rau củ quả để tăng nguồn lương thực.
- Biện pháp 2: Làm những vật dụng handmade (mây tre đan, làm đèn lồng, làm bánh,…) để bán tăng thu nhập.
- Biện pháp 3: Hạn chế mua những vật dụng không cần thiết trong gia đình.
Với đặc điểm của cộng đồng dân tộc VN như vậy đã ảnh hưởng ntn đến sự phát triển kinh tế -xã hội ở nước ta(những thuận lợi và khó khăn)?theo em ,chúng ta cần làm gì để góp phần phát triển kinh tê_ xã hội nc ta?
Ảnh hưởng:
+ Kinh tế: tốc độ phát triển chậm.
+ Xã hội: lao động - việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông... bị quá tải khiến đời sống người dân chậm được nâng cao.
Cần làm:
Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình để làm giảm việc gia tăng dân số tự nhiên.
ngày nay nước ta cần làm gì để góp phần phát triển kinh tế đất nước
Tham Khoả
cùng của thế kỷ XX như là minh chứng cho sự thất bại của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mô hình Xô-viết. Thứ hai, cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính khởi đầu năm 2008 ở Mỹ và lan tỏa toàn cầu trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI như là minh chứng cho sự thất bại của mô hình kinh tế thị trường tự do tối đa kiểu Mỹ.
Nhân loại đứng trước sự lựa chọn và yêu cầu mới về sự kết hợp hài hòa bàn tay thị trường với bàn tay nhà nước trong mô hình kinh tế mới phù hợp với điều kiện cụ thể và đặt mục tiêu lợi ích quốc gia lên hàng đầu theo yêu cầu phát triển bền vững của mỗi nước.
Một định hướng phát triển phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trong bối cảnh đó, sự phát triển nhận thức của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII về mô hình kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cũng như mối quan hệ và sự kết hợp giữa Nhà nước với thị trường là cả một quá trình tìm tòi, trải nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Đến Đại hội XII, mô hình KTTT định hướng XHCN ở nước ta đã được khắc họa rõ nét và đầy đủ hơn. Báo cáo do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày tại phiên khai mạc Đại hội XII của Đảng sáng 21-1-2016 đã nhấn mạnh: “Thống nhất nhận thức nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường; đồng thời, bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế-xã hội…”.
KTTT có tính đa dạng và gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hóa tại những quốc gia có những chế độ chính trị-xã hội khác nhau. Quan hệ Nhà nước với thị trường trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam không phải là quan hệ xung khắc, loại trừ và kiềm chế nhau, mà là mối quan hệ tương hỗ, chế định, cùng vận động và bổ sung cho nhau trong một chỉnh thể và cùng hướng tới mục tiêu chung là xây dựng một Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Theo đó, một mặt, cần tôn trọng các nguyên tắc và quy luật KTTT và các cam kết hội nhập quốc tế nhằm tạo môi trường và động lực cạnh tranh đầy đủ, minh bạch, khai thác các nguồn lực và không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư xã hội. Mặt khác, không tuyệt đối hóa vai trò của thị trường, xem nhẹ vai trò kiến tạo và điều chỉnh theo tín hiệu thị trường, kiểm soát an toàn vĩ mô của Nhà nước. Một thị trường hoàn hảo, đồng bộ không chỉ giúp phát huy tính năng động, sáng tạo, trách nhiệm cá nhân và sự phân bổ các nguồn lực công bằng, hiệu quả, mà còn góp phần tạo áp lực hoàn thiện nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả, sự minh bạch của các thể chế nhà nước. Hơn nữa, hệ thống thị trường hoàn hảo không thể hình thành đồng bộ và vận hành đầy đủ, lành mạnh trong điều kiện một Nhà nước yếu kém, thiếu trong sạch. Đến lượt mình, một Nhà nước vững mạnh là điều kiện và luôn có tác động tích cực cho sự phát triển đồng bộ, làm lành mạnh hóa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giúp khắc phục các thất bại, khuyết tật của thị trường và bảo đảm công bằng xã hội; giảm tác động mặt trái của tính tự phát, sớm nhận diện, ngăn chặn và kiểm soát khủng hoảng, bảo đảm tăng trưởng bao trùm và hài hòa lợi ích theo yêu cầu phát triển bền vững quốc gia và quốc tế…
Trách nhiệm của em trên cương vị là mầm non đất nước , thì em nên làm gì để góp phần phát triển kinh tế? Giúp mình với ạ
Theo em gia đình, Nhà nước có vai trò gì trong việc thực hiện quyền trẻ em? Ở địa phương em có việc làm nào góp phần bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?
Trả lởi giúp mình nha mình đang cần vội (๑•﹏•)
Vai trò của gia đình, nhà nước trong việc thực hiện quyền trẻ em:
_ Gia đình hoặc người bảo hộ có nghĩa vụ chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ.
_ Nhà nước và xã hội có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ.