Những câu hỏi liên quan
Thanhnienquanhoa
Xem chi tiết
Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 17:52

Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào khi không vượt qua được điểm kiểm soát là do cơ thể có hệ thống kiểm soát việc phận bào, khi có sự phân bào bị rối loạn cơ thể điều chỉnh kịp thời 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 1 2023 lúc 17:26

Điều gì xảy ra với tế bào nếu không vượt qua được điểm kiểm soát G1?

- Điểm kiểm soát G1 năm ở cuối pha G1 và trước pha S có vai trò quyết định xem tế bào sẽ tiếp tục phân chia hay không.

- Và nếu tế bào không qua được điểm này tức tế bào đã bị biệt hóa (hiện tượng các tế bào sinh ra có cấu trúc và chức năng không giống tế bào đã sinh ra nó) và sẽ không được phân chia.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 5:57

Đáp án D

Ở người, sự rối loạn cơ chế phân bào dẫn đến sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào đã phát sinh bệnh ung thư

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 17:10

- Chu kì tế bào được kiểm soát thông qua các điểm kiểm soát.

- Nếu sự phân chia tế bào một cách không bình thường sẽ tạo ra các khối gây nên bệnh ung thư.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
creeper
2 tháng 11 2021 lúc 15:06

D

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
3 tháng 11 2021 lúc 22:47

A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 21:39

- Điểm kiểm soát chu kì tế bào là các tín hiệu kích hoạt quá trình truyền tin tế bào đưa ra các đáp ứng đi tiếp hay dừng chu kì tế bào.

- Vai trò của các điểm kiểm soát chu kì tế bào:

+ Tại điểm kiểm soát G1/S, tế bào sẽ đưa ra “quyết định” nhân đôi DNA để sau đó bước vào phân bào hay không.

+ Tại điểm kiểm soát G2/M, hệ thống “rà soát” quá trình nhân đôi DNA xem đã hoàn tất chưa và mọi sai sót đã được sữa chữa hay chưa.

+ Tại điểm kiểm soát thoi phân bào, hệ thống kiểm soát chu kì tế bào “rà soát” xem tất cả các NST đã gắn với các vi ống của thoi phân bào hay chưa. Nếu chưa hoàn tất, chu kì tế bào cũng sẽ dừng lại.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 11 2018 lúc 3:34

Đáp án C

1 tế bào vi khuẩn có 3 plasmit và có 1 phân tử ADN vùng nhân → q u a   2   l ầ n   n h â n   đ ô i  4 tế bào con ( mỗi tế bào con có 1 phân tử ADN kép, vòng lớn (vùng nhân) và không xác định chính xác plasmit (vì loại này nhân đôi độc lập, nên không thể trong mỗi tế bào con nhất thiết là 3))

(1) → đúng. Vì sự phân chia tế bào vi khuẩn không có thoi (không tơ).

(2) → sai. Plasmit thì phân chia ngẫu nhiên. (vì vật chất di truyền gồm có = ADN vùng nhân + plasmit không thuộc vùng nhân).

(3) → sai. Có 4 tế bào vi khuẩn được tạo ra, mỗi tế bào luôn có 12 plasmit.

(4) → đúng. Mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra có 1 phân tử ADN vùng nhân và không xác định được số plasmit => chính xác.

(5) → sai. Trong mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra, luôn có 1 phân tử ADN vùng nhân và 1 plasmit.

 

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2017 lúc 10:01

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2018 lúc 2:26

Đáp án C

1 tế bào vi khuẩn có 3 plasmit và có 1 phân tử ADN vùng nhân qua hai nhân đôi à 4 tế bào con (mỗi tế bào con có 1 phân tử ADN kép, vòng lớn (vùng nhân) và không xác định chính xác plasmit (vì loại này nhân đôi độc lập, nên không thể trong mỗi tế bào con nhất thiết là 3))

(1) à  đúng. Vì sự phân chia tế bào vi khuẩn không có thoi (không tơ).

(2) à  sai. Plasmit thì phân chia ngẫu nhiên, (vì vật chất di truyền gồm có = ADN vùng nhân + plasmit không thuộc vùng nhân).

(3) à  sai. Có 4 tế bào vi khuẩn được tạo ra, mỗi tế bào luôn có 12 plasmit.

(4) đúng. Mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra có 1 phân tử ADN vùng nhân và không xác định được số plasmit => chính xác.

(5) à  sai. Trong mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra, luôn có 1 phân tử ADN vùng nhân và 1 plasmit.

Bình luận (0)