Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thái Sơn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 3 2023 lúc 21:03

Giả sử KL có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm

Vậy: M là Mg.

Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 2:15

Đáp án C

Các phản ứng xảy ra:

Vì hai trường hợp có khối lượng hỗn hợp đem hòa tanlà như nhau mà thể tích H2 thu được khác nhau nên khihòa tan hỗn hợp vào nước, một phn Al dư đã khôngtan. Gi nK = a; nAl = n có:

+ Khi hòa tan vào nưóc dư: 

+ Khi hòa tan vào dd NaOH dư: 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 3:45

Đáp án C.

Cứ 278 g FeSO4.7H2O có 152 g FeSO4

→ 55,6 g FeSO4.7H2O có x (g) FeSO4

Khối lượng FeSO4 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol FeSO4Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

nH2 = nFeSO4 = 0,2 (mol) ⇒ VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lit)

Bình luận (0)
Vũ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2023 lúc 17:39

Câu 2: 

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

               0,6<------------------------------------0,3

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8\left(g\right)\)

Câu 3: 

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

             0,2<-----------------------0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)

Câu 4:

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

           0,4------------------------->0,4

             \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

              0,4<---0,4

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,4.80=32\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2019 lúc 13:12

Đáp án A

Vì khối lượng hỗn hợp X sử dụng ở hai trường hợp là như nhau và hóa trị của các kim loại kiềm luôn là I không đổi nên số mol electron trao đổi ở hai trường hợp bằng nhau.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 17:28

Câu 8:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 17:35

Câu 9:

a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO

⇒ mO2 = 4,8 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là đồng (Cu).

Câu 10:

Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)

a, m dd  = 200 + 100 = 300 (g)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%

b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2018 lúc 11:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2018 lúc 16:33

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Ta có: 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2019 lúc 16:34

Bình luận (0)