Những câu hỏi liên quan
Kim Chi Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
26 tháng 7 2016 lúc 9:11

 5/9 : (1/11 - 5/22) + 5/9 : (1/15 - 2/3)

= 5/9 : (2/22 - 5/22) + 5/9 : (1/15 - 10/15)

= 5/9 : (-3/22) + 5/9 : (--3/5)

= 5/9 . (-22/3) + 5/9 . (-5/3)

= 5/9 . [(-22/3) + (-5/3)]

= 5/9 . (-27/3)

= -5.

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
26 tháng 7 2016 lúc 9:06

5/9 : ( 1/11 - 5/22 ) + 5/9 : ( 1/15 - 2/3 )

= 5/9 : -3/22 + 5/9 : -3/5

= 5/9 : (-3/22 + -3/5)

= 5/9 : -81/110

= -550/729

Bình luận (0)
Nhók nGu ngƯời
26 tháng 7 2016 lúc 9:10

= -\(\frac{550}{729}\)nhé bạn

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
cao van duc
25 tháng 6 2018 lúc 14:36

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

Bình luận (0)
Vũ Văn Huy
25 tháng 6 2018 lúc 14:10

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
25 tháng 6 2018 lúc 14:26

Nhưng mà Zn có hóa trị là II, nhóm (OH2) có hóa trị là I, nếu như vậy, theo CTHH, ta có:

\(x.II=y.I\Rightarrow\frac{X}{Y}=\frac{I}{II}\Rightarrow X=1;Y=2.\)

Vậy CTHH của hợp chất là: Zn(OH2)2 chứ nguyên nhóm (OH2 ) có hóa trị là I mà chứ đâu phải nhóm (OH). Xem lại giùm mình đi bạn!

Bình luận (0)
Kim Chi Truong
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
24 tháng 7 2016 lúc 16:11

\(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)

\(\left|x\right|=-3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

\(\left|x-1.7\right|=2.3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1.7=2.3\\x-1.7=-2.3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\-\frac{3}{5}\end{cases}}}\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Công chúa Sakura
24 tháng 7 2016 lúc 16:21

a) \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)

\(\left|x\right|=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\) hoặc \(x=-\frac{7}{3}\)

b) \(\left|x\right|=-3\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài

c) \(\left|x\right|=-3,15\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài

d) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Rightarrow x-1,7=2,3\) hoặc \(x-1,7=-2,3\)

Với \(x-1,7=2,3\)

\(x=2,3+1,7=4\)

Với \(x-1,7=-2,3\)

\(x=-2,3+1,7=-0,6\)

Vậy \(x\in\left\{4;-0,6\right\}\)

e) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0+\frac{1}{2}\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\) hoặc \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)

Với \(x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=\frac{-1}{4}\)

Với \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)

Bình luận (0)
lucvanbinh
24 tháng 7 2016 lúc 20:56

(x+2)^2-x^2+4=0

Làm giúp mình bài này

Bình luận (0)
Kim Chi Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
25 tháng 7 2016 lúc 20:25

a, Vì lxl = 2\(\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)Vậy ...

b, Vì lxl \(\ge\) 0 mà lxl = -3 => ko tìm đc x

c, lập luận tg tự phần b 

d, Vì lx-1.7l =2.3 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7--2,3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2,3+1,7\\x=-2,3+1,7\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}}\)Kết luận

e, Vì lx+3/4l -1/2 = 0 => lx+3/4l = 1/2 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

                                                            Kết luận

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
25 tháng 7 2016 lúc 20:22

a, x=-2 1/3 hoặc x=2 1/3 

b, không tồn tại x vì /x/>=0

c, tương tự b

d,x-1,7=2,3 hoặc x-1,7=-2,3 pn tự lm tiếp ha

e,x+3/4=1/2 hoặc x+3/4=-1/2

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
5 tháng 8 2016 lúc 20:10

\(\frac{2^{50}.3^{61}+2^{90}.3^{16}}{2^{51}.3^{61}+2^{31}.3^{61}}\)

\(=\frac{3^{61}\left(2^{50}+2^{90}\right)}{3^{61}\left(2^{51}+2^{31}\right)}\)

\(=\frac{2^{50}+2^{90}}{2^{51}+2^{31}}\)

\(=\frac{2^{31}\left(2^{19}+2^{59}\right)}{2^{31}\left(1+2^{20}\right)}\)

\(=\frac{2^{19}+2^{59}}{1+2^{20}}\)

Bình luận (0)
việt Nguyễn Hải
5 tháng 8 2016 lúc 20:09

= ???????? 

:3

Bình luận (0)
việt Nguyễn Hải
5 tháng 8 2016 lúc 20:12

khoo qua minh chiu 

k dong vien minh di ban 

( noi nho ) : tk nay khon vai 

Bình luận (0)
Quang Hieu Ta
Xem chi tiết
Trang noo
28 tháng 1 2016 lúc 15:12

126 tích mk nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Trung
28 tháng 1 2016 lúc 15:09

433

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thành
28 tháng 1 2016 lúc 15:10

126 nhé Quang Hieu Ta

Bình luận (0)
Minh Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:33

Bài 7:

a: Xét ΔABE và ΔMBE có

BA=BM

BE chung

EA=EM

Do đó: ΔABE=ΔMBE

Bình luận (0)
trương khoa
Xem chi tiết
Đỗ Thái Phương My
Xem chi tiết
Hàn Minh Triết
9 tháng 1 2022 lúc 14:17

Sửa mình để cố gắng tiến lên: Tu chí làm ăn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thái Phương My
9 tháng 1 2022 lúc 14:07

À, và cho mik hỏi từ TU CHÍ là j nữa nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bọ Cánh Cam
9 tháng 1 2022 lúc 14:12

 tích cực là phản ứng hài lòng, lạc quan của con người khi đối diệnvới một vấn đề nào đó. Trái với định nghĩa tích cực là gìtiêu cực lại  tính từ chỉ những hành động/ ý nghĩ kém lạc quan diễn ra trong não bộ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa