Những câu hỏi liên quan
Công chúa toán học
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Lâm
19 tháng 12 2018 lúc 20:56

đúng có được k ko

Bình luận (0)
~Mưa_Rain~
19 tháng 12 2018 lúc 20:59

Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Truyện trung đại là loại truyện văm xuôi chữ Hán, ra đời trong khoảng từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX

- Đặc trưng thể loại:

   + Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn

   + Nhân vật chủ yếu đƯợc miêu tả qua ngôn ngữu trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật

   + Cốt truyện thường đơn giản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thúy
19 tháng 12 2018 lúc 21:00

Khác nhau : Về truyện trung đại có người sáng tác cụ thể hơn so với truyện dân gian .

Truyện trung đại có các nội dung phong hú , mang tính chất giáo huấn .

Truyện trung đại có cốt truyện đơn giản ( nhân vật thường đc miêu tả chủ yếu ngôn ngữ trực tiếp của người kể , hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhâ vật .

k cho mik nha

Bình luận (0)
Do not ask my name
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
2 tháng 5 2018 lúc 9:36

Bạn tham khảo:

Thể loại

Đặc điểm

Truyền thuyết

- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quán tới lịch sử thời quá khứ

- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đc kể

Truyện cổ tích

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ , nhân vật thông minh , nhân vật ngốc nghêch , nhân vật là động vật )

- Có yếu tố hoang đường

- Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện vs cái ác , cái tốt vs cái xấu

Truyện ngụ ngôn

- Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần

- Mượn chuyện loài vật , đồ vật để kể chính truyện con người

- Nhằm khuyên nhủ người ta bài hok nào đó trog cuộc sống

Truyện cười

- Kể về những hiện tượng đáng cười trog cuộc sống

- Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư , tật xấu trog xã hội

Truyện trung đại

- Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phog phú , thường mag tính chất giáo huấn , có cách viết ko giống hẳn vs truyện hiện đại.

- Có loại truyện hư cấu vừa có loại truyện gần vs kí , vs sử

- Cốt truyện đơn giản

- Nhân vật thường đc m/tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện , qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật

Truyện hiện đại

- Lâu nay, dấu hiệu hiện đại của truyện ngắn giai đoạn đầu thế kỷ XX chủ yếu được phân tích qua những phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện.

Thơ hiện đại

- Thơ hiện đại mang một nhạc tính nội tại, thứ nhạc do một xung động tiềm thức tạo ra và tác động tới tiềm thức người đọc (có thể so sánh với tác động của những câu thần chú). Thể điệu của thơ hiện đại chủ yếu là thơ tự do có vần hoặc không vần, thơ văn xuôi, tức là thể điệu không định sẵn, thể hiện trung thực và trực tiếp sự bộc phát và diễn tiến lắm khi đầy nghịch lý của tâm trạng nhà thơ “trong phút ấy” (nhạc tính của thơ cổ điển dựa trên nhạc tính của từ ngữ - với thể điệu có sẵn – có tác động gợi hình ảnh và làm cảm động, thích hợp với tâm trạng tĩnh, quen thuộc).

Kí hiện đại

- Trong tác phẩm ký không có một xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu tả, tường thuật. Đề tài và chủ đề của tác phẩm cũng khác biệt với truyện, nó thường không phản ánh vấn đề sự hình thành tính cách của cá nhân trong tương quan với hoàn cảnh, mà là các vấn đề trạng thái dân sự như kinh tế, xã hội, chính trị, và trạng thái tinh thần như phong hóa, đạo đức của chính môi trường xã hội.Hơn nữa, ký thường không có cốt truyện.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 1 2017 lúc 12:41

Phương thức biểu đạt truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại giống nhau:

   - Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong quá trình thuật truyện.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
28 tháng 11 2023 lúc 5:51

C. Thể hiện ước mơ của nhân dân về những người có tài năng

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Phú Mỹ
21 tháng 2 lúc 21:18

C. Thể hiện ước mơ của nhân dân về những người có tài năng .

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Chúc An
Xem chi tiết
Tình yêu của đời tôi
Xem chi tiết
Tran Bao Uyen Nhi
23 tháng 4 2019 lúc 19:33

Bn tham khảo nhé !

https://h.vn/hoi-dap/question/236912.html

> <

Bình luận (0)
Nhok Ngịch Ngợm
23 tháng 4 2019 lúc 19:36

Về phương thức biểu đạt thì truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiên đại giống nhau ở chỗ đều phải có cốt truyện, nhản vật, chi tiết, lời kể, tả.

sorry mk chỉ tìm đc giống nhau, còn khác nhau bạn tự tìm nha!

Bình luận (0)
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:19

bài bn nhi bị lỗi

 

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 1 2022 lúc 19:59

Tham Khảo

-Điểm giống nhau :

- Có các yếu tố kì ảo, hoang đường:

- Kiểu nhân vật theo mô típ: người hiền gặp lành, kẻ tham lam sẽ có bài học thích đáng

-Điểm khác nhau 

- Truyện cổ tích dân gian là sáng tác của nhân dân lao động truyền miệng từ đời này qua đời khác

- Tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng là do nhà văn người Nga (Pu-skin) viết

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Đặng Thanh Xuân
9 tháng 12 2021 lúc 22:39

có mấy câu tương tự đó, bn xem ik, dài lắm mk ko viết đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
9 tháng 12 2021 lúc 22:48

Giống:

-Cùng thuộc thể loại văn học dân gian

-Cùng có các chi tiết kì ảo ,hoang đường

Khác:

-Truyện cổ tích:Kể về cuộc đời của các nhân vật;mồ côi ,có tài năng lạ,.... nhằm thể hiện ước mơ ,khát vọng của nhân dân về chiến thắng của cái thiện với cái xấu

-Truyện truyền thuyết:kể về sự kiện lịch sử và các nhân vật liên quan đến quá khứ đc người nghe và người kể tin là có thật

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa