Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 1 2018 lúc 5:34

Trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, Đảng Quốc Đại đã thể hiện vai trò của mình thông qua việc:

→ Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc .

→ Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.

→ Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 6 2017 lúc 7:36

Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ. Cao trào cách mạng có tính chất tiêu biểu và ý nghĩa to lớn.

→ Tính chất: Đây là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đậm ý thức dân tộc là một cuộc Cách mạng dân tộc tư sản.

→ Ý nghĩa

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 4 2017 lúc 10:31

Đường lối lãnh đạo cách mạng, vai trò tập hợp lực lượng, sự phân hoá của Đảng Quốc đại và ảnh hường của phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu cho thấy tính cách mạng của phái này cũng như sự phát triển và tính chất quyết liệt của phong trào đấu tranh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sen Phùng
23 tháng 4 2017 lúc 14:41

Cô đã nói là các bạn không nên cop trên mạng một cách máy móc, câu trả lời của các bạn là lời hướng dẫn giải chứ không phải đáp án của câu hỏi nên không được chấp nhận nhé.

Cô mong là các bạn tìm hiểu thêm rồi trả lời.

Chúc các bạn học tốt!

Bình luận (0)
Tâm Trần Huy
24 tháng 4 2017 lúc 10:33

Tính chất là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đạm ý thức dân tộc là một cuộc cách mạng tư sản
Ýnghĩa :
Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 4 2017 lúc 10:31

- Qua việc trình bày phạm vi hoạt động, quy mô, mục đích, lực lượng tham gia chứng tỏ tính chất dân tộc, dân chủ của cao trào đấu tranh, đỉnh cao là cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay.

- Ý nghĩa : thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á.

Bình luận (0)
Phạm Hà Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
22 tháng 2 2016 lúc 15:21

D. cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bombay (6 – 1908).

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 10 2017 lúc 15:36

Đáp án là B

Bình luận (0)
hihi
Xem chi tiết
Vy trần
4 tháng 10 2021 lúc 17:11

* Ýnghĩa:

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Khang
22 tháng 2 2016 lúc 15:24

- Đảng quốc đại là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ. Đảng đã nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ  chống thực dân Anh.

- Ban đầu Đảng này chỉ chủ trương dùng phương pháp đấu tranh ôn hoà, đòi chính quyền thực dân phải tiến hành những cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực.

- Về sau nhận thức rõ bản chất của chính quyền và nền cai trị thực dân, một số nhân vật cấp tiến trong Đảng Quốc đại đã chủ trương phát động nhân dân đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc lập, dân chủ.

- Phong trào dân tộc phát triển đến đỉnh cao vào những năm 1905 - 1908 mà chính một bộ phận trong Đảng Quốc đại là hạt nhân lãnh đạo. 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 8 2019 lúc 16:18

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…82…SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)