khi miêu tả cây mai tứ quý tác giả chú ý đến những bộ phận nào của cây
1. đọc doạn trính sau và trả lời cây hỏi
Cây mai tứ quý
Cay cao trên hai mét , dáng thanh .Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc , thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn .Gốc lớn bằng bắp tay người trai tráng, cành vươn đều , nhánh nào cũng rắn chắc ... Hoa nối tiếp nở đều cả bốn mùa . Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp .Năm cách dài đỏ tía như ức gà chọi , đỏ suốt từ đời hoa sang đời hoa sang đời kết trái .
trái kết màu chín đậm óng ánh như những hạt cườm dính trên tầng áo lá lúc nào cũng sầm uất , sum sê màu xanh chắc bền .
a. khi miêu tả cây mai tứ quý , tác giả chú ý đến những bộ phận nào của cây ?
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................b. tác giả quan sát cây bằng giác quan nào là chủ yếu ? những đặc điểm nào của cây mai tứ quý được tác giả miêu tả kĩ ?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. viết lại những hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích .
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
a,khi miêu tả tác giả chú ý đến bộ phận của cây:
tán cây, gốc cây, nhánh, hoa, cánh hoa.
b,tác giả quan sát cây bằng giác quan là: thị giác. Những đặcđiểm đuợc tác giả tả kĩ là:
-Độ cao của cây
-Hính dáng của gốc cây
-Màu sắc của hoa,cánh hoa xếp trên cây.
c,Các hình ảnh so sánh của tác giả là:
-Gốc lớn bằng bắp tay nguời cường tráng.
-Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi.
Tác giả tả cây chuối mẹ theo trình tự nào? Tìm ý đúng.
a) Tả từng bộ phận của cây chuối mẹ trong một thời điểm.
b) Tả sự phát triển của cây chuối mẹ theo thời gian.
c) Tả sự phát triển của những cây chuối con theo thời gian.
d) Tả cây chuối mẹ nghiêng sang một phía để buồng chuối không đề giập chuối con.
C. Tả sự phát triển của những cây chuối con theo thời gian.
Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :
a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | ||
Bãi ngô | ||
Cây gạo |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Khứu giác(mũi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Vị giác(lưỡi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?
d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
a)
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | x | |
Bãi ngô | x | |
Cây gạo | x |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng
+ (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc
+ (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá
- Khứu giác(mũi):
+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng
- Vị giác(lưỡi):
+ (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô): tiếng tu hú
+ (Cây gạo): tiếng chim hót
c)
Bài “sầu riêng”
- So sánh :
+ Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.
+ Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
Bài “Bãi ngô ”
- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
+ Búp nhu kết bằng nhung và phấn.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
- Nhân hóa :
+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài “Cây gạo”
- So sánh
+ Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.
+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- Nhân hóa :
+ Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.
+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.
Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.d)
Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.
Đọc trích đoạn về Cây xương rồng (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 163). Dựa vào những chi tiết mà tác giả cung cấp và dựa vào quan sát riêng của mình, hãy viết đoạn văn miêu tả một cây xương rồng mà em thấy.
(Gợi ý : Cần chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, đưa thêm ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn tả).
Trước sân nhà ngoại trồng cây xương rồng tay tiên rất to. Nó đứng đó xanh sẫm, im lìm như một hình nhân. Gốc cây hình trụ, đã hơi hóa gỗ. Từ cái gốc vững chãi ấy mọc lên những cành xương rồng to bản, hình trứng, dẹp và nạc, chia thành từng khúc, thuôn hình trứng, có cành dài tới hơn 20cm. Trên đó, chi chi những gai sắc và nhọn.
Từ dầu những cành cây gai góc đó, mọc tiếp lên những cành xương rống non, lúc đầu be bé như những chiếc muỗng canh rồi cứ to dần, to dần và ngày càng trở nên cứng cáp. Rồi cũng tù những cành cây đầy gai đó, mọc lên những bông hoa màu đỏ tươi, xinh xắn và nổi bật trên thân mẹ xanh sẫm, trông chúng như những đốm lửa nhỏ xíu.
Mẹ bảo bà thích xương rồng bởi loài cây này có một khả năng chịu đựng phi thường. Sức sống dẻo dai của nó thật đáng để con người cúi đầu khâm phục. Có lẽ, để chứng minh cho lời nói, cây xương rồng vẫn đứng đó, mặc những ngày nắng chói chang và khô rát của phương Nam, cây vẫn không kém đi phần tươi tốt. Dường như cây càng tươi hơn, ngoan cường hơn và sắc hoa cũng như đỏ hơn.
Trao đổi về cách viết bài văn miêu tả cây cối.
Gợi ý:
- Bài văn có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự nào ?
- Những từ ngữ nào có thể dùng để tả các bộ phận của cây?
- Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây (tên cây, nơi cây mọc,...).
+ Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
+ Kết bài: Nêu ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- Những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây:
Thân cây | Lá | Hoa | Quả | |
Dừa | - To - Bạc phếch | - Dài - Xanh | - Nhỏ - Trắng | - Xanh - To |
Xoài | - To - Sần sùi | - Thon dài - Xanh | - Nhỏ - Vàng nhạt | - To - Vàng ươm |
Cà chua | - Nhỏ - Mềm | - Nhỏ - Xanh | - Vàng - Nhỏ | - Mọng - Đỏ |
Có thể viết bài văn miêu tả cây cối theo các trình tự:
(1 Point)
Tả từng bộ phận của cây, tả từng thời kì phát triển của cây.
Tả từ xa đến gần, tả từng bộ phận của cây.
Tả từng bộ phận của cây, tả từ dưới lên trên.
những bộ phận nào của cây đa đc chọn miêu tả mỗi phần bộ phận ấy có đặc điểm gì nổi bật vơ
Khi miêu tả quả cà chua, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?
a) nhân hóa và điệp từ b) ẩn dụ và so sánh c) so sánh và nhân hóa d) so sánh và chơi chữ
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối trang 51
U là trời,bạn k cho bài làm sao làm được
Đọc bài cây đa làng và trả lời các câu hỏi sau
a)Bài văn gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
b) Cây đa được miêu tả theo trình tự nào?
c) Những bộ phận nào của cây đa được chọn tả? Mỗi bộ phận ấy có đặc điểm gì nổi bật?
d) Chép lại các hình ảnh so sánh có trong phần 2
Em chụp bài văn lên nha!