Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Đức
25 tháng 7 2016 lúc 16:04
Để cm BMNC là hình thang cần Cm 2 điều NM//BC và NC=MB( 2 đường chéo bằng nhau) 1) CM NM//BC Dễ CM NM là đường trung bình tam giác ABC nên NM//BC (1) 2) CM NC=MB Ta có NB=MC( cùng bằng 1/2 AB hay AC vì ABC cân) Có góc NBC= MCB( tam giác ABC cân) Chung BC Từ 3 ý trên suy ra tam giác NBC bằng tam giác MCB( c.g.c) Suy ra NC=MB (cạnh tương ứng) (2) Từ (1)(2) suy ra đpcm
Bình luận (0)
Băng băng
19 tháng 6 2017 lúc 9:50

Ban đầu cô giáo xếp 4 bạn một bàn, còn thừa ra 2 bạn cô cho đứng bên ngoài. Sau đó cô gọi 8 bạn ở hai bàn cuối đứng dậy cùng hai bạn đang đứng ngoài. Như vậy sẽ có 10 bạn đang đứng và chưa có chỗ ngồi. Với mỗi bàn còn lại, mỗi bàn có 4 bạn, Cô xếp thêm 1 bạn đang đứng vào để có mỗi bàn 5 bạn ngồi thì vừa đủ theo dữ kiện bài toán. Vậy Số bàn ngồi đủ 5 bạn sẽ là 10 bàn nên số học sinh lớp 4A là 10 x 5 = 50 bạn và số bàn là 10 + 2 = 12 bàn (vì có 2 bàn trống).

Đáp số: 50 bạn.

Bình luận (0)
Ben 10
1 tháng 9 2017 lúc 21:30

dễ mà bạn

Cho tam giác ABC cân tại A,trên AB AC lần lượt lấy các điểm M N sao cho BM = CN,Tứ giác BMNC là hình gì vì sao,Tính các góc của tứ giác BMNC biết A = 40 độ,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
Trương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Tạ Trúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 7 2016 lúc 9:56

+ Ta có

MN//BC => BMNC là hình thang (theo định nghĩa)

Ta m giác ABC cân tại A => ^ABC = ^ACB

=> BMNC là hình thang cân

+ Xét tam giác MBI có

^MIB = ^IBC (góc so le trong) (1)

^IBC = ^IBM (BI là phân giác ^B) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác MBI cân tại M => MI = MB (*)

+ Xét tam giác NCI chứng minh tương tự ta cũng có NI = NC (**)

Từ (*) và (**) => MI + NI = MB + NC => MN = MB + NC (dpcm)

Bình luận (0)
Vy Do
Xem chi tiết
tiết cẩm ly
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
26 tháng 7 2018 lúc 16:11

I don't now

or no I don't

..................

sorry

Bình luận (1)
Không Tên
26 tháng 7 2018 lúc 16:33

A B C M N

BM, CN là đường trung tuyến  =>  AM = MC;   AN = BN

Tam giác ABC có AM = MC;  AN = BN 

=>  MN là đường trung tuyến tam giác ABC

=>  MN // BC

=>  BNMC là hình thang

mà góc NBC = góc MCB  (gt)

=>  hình thang BNMC là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:42

a: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

hay BCMN là hình thang

Bình luận (0)
Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 0:57

Câu 1: 

Xét ΔABC có 

BM là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AB}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

CN là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AN}{NB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AN}{NB}=\dfrac{AM}{MC}\)

hay MN//BC

Xét tứ giác BNMC có MN//BC

nên BNMC là hình thang

mà \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

nên BNMC là hình thang cân

Bình luận (0)