Những câu hỏi liên quan
Phan Thi Hong Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Thảo
10 tháng 2 2016 lúc 10:12

bài 1 : a,ta có 3/x-1 =4/y-2=5/z-3 =>  x-1/3=y-2/4=z-3/5 

áp dụng .... => x-1+y-2+z-3 / 3+4+5 = x+y+z-1-2-3/3+4+5 = 12/12=1

do x-1/3 = 1 => x-1 = 3 => x= 4 ( tìm y,z tương t

 

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Bảo Ngọc
24 tháng 3 2021 lúc 21:10

Bài 1: 

a) Ta có: 3/x - 1 = 4/y - 2 = 5/z - 3 => x - 1/3 = y - 2/4 = z - 3/5 áp dụng ... =>x - 1 + y - 2 + z - 3/3 + 4 + 5 = x + y + z - 1 - 2 - 3/3 + 4 + 5 = 12/12 = 1 do x - 1/3 = 1 => x - 1 = 3 => x = 4 ( tìm y, z tương tự )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Nguyệt
28 tháng 3 2021 lúc 21:52

cũng dễ thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
17 tháng 7 2019 lúc 20:37

làm xong rồi nhấn gửi bỗng dưng lỗi mất hết luôn TTT^^^^^^TTTTT

Bình luận (1)
Ngọc Lan Tiên Tử
17 tháng 7 2019 lúc 20:39

dây là cái tương tự Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bình luận (1)
Vũ Minh Tuấn
17 tháng 7 2019 lúc 21:59

1,

Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)\(x-y=20\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{20}{2}=10.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{5}=10=>x=10.5=50\\\frac{y}{3}=10=>y=10.3=30\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(50;30\right)\).

4,

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}\)\(x-y-z=27.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3-\left(4\right)}=\frac{27}{3}=9.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=9=>x=9.2=18\\\frac{y}{3}=9=>y=9.3=27\\\frac{z}{-4}=9=>z=9.\left(-4\right)=-36\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(18;27;-36\right)\).

Dài quá mình chỉ làm 2 câu thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hoài Ngọc
Xem chi tiết
Không Tên
26 tháng 7 2018 lúc 20:06

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{3+5+6}=\frac{48}{14}=\frac{24}{7}\)

suy ra:  \(\frac{x}{3}=\frac{24}{7}\)=>   \(x=\frac{72}{7}\)

             \(\frac{y}{5}=\frac{24}{7}\) =>   \(y=\frac{120}{7}\)

             \(\frac{z}{6}=\frac{24}{7}\) =>  \(z=\frac{144}{7}\)

Vậy...

b) c)  bạn làm tương tự

d) Đặt:    \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\)  =>    \(x=3k;\)  \(y=5k\)

Ta có:  \(x.y=60\)

<=>  \(3k.5k=60\)

<=>  \(k^2=4\)

<=>  \(k=\pm2\)

k = 2  thì:  x = 6;   y = 10k = - 2  thì:  x = -6;   y = -10
Bình luận (0)
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Phan Thị Bích Hằng
Xem chi tiết
Giang
31 tháng 8 2017 lúc 17:09

Giải:

a) Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-7}{5}\)\(x+y=21\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-7}{5}=\dfrac{x+2+y-7}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+2}{3}=2\\\dfrac{y-7}{5}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=6\\y-7=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=17\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) Tương tự ý a)

c) Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{5z}{6}\)\(x-y+z=41\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30x}{45}=\dfrac{30y}{40}=\dfrac{30z}{36}\Leftrightarrow\dfrac{x}{45}=\dfrac{y}{40}=\dfrac{z}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau rồi tính

d) \(x:y:z=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\dfrac{20}{60}}=\dfrac{y}{\dfrac{36}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{45}{60}}\Leftrightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{36}=\dfrac{z}{45}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau rồi tính.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (1)
tiêu hoàng thảo nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 7 2023 lúc 8:44

Bài 2:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{c+a+c-a}=\dfrac{a}{c}\) (T/c dãy tỷ số = nhau)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow ac+bc=ac+a^2\Rightarrow a^2=bc\)

Bình luận (0)
letridung
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 7 2017 lúc 18:15

2.

a) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x+3y+5z}{6+12+25}=\frac{86}{43}=2\)

\(\Rightarrow x=6;y=8;z=10\)

b) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{24}\)( 1 )

\(\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\Rightarrow\frac{y}{24}=\frac{z}{32}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{24}=\frac{z}{32}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{18}=\frac{y}{24}=\frac{z}{32}=\frac{3x-2y-z}{54-48-32}=\frac{13}{-26}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-9;y=-12;z=-16\)

3.

a) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{2x^2+y^2+3z^2}{18+49+12}=\frac{316}{79}=4\)

\(\Rightarrow x=12;y=28;z=8\)

b) x : y : z = 2 : 5 : 7

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{3x+2y-z}{6+10-7}=\frac{27}{9}=3\)'

\(\Rightarrow x=6;y=15;z=21\)

Bình luận (0)
Kaito
4 tháng 7 2017 lúc 18:45

2) a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{12}=\frac{5z}{25}=\frac{2x+3y+5z}{6+12+25}=\frac{86}{43}=2\) (theo t/c dãy tỉ số bằng nhau)

=> x = 2.3 = 6 ; y = 2.4 = 8; z = 2.5 = 10

b, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{16}\Rightarrow\frac{3x}{27}=\frac{2y}{24}=\frac{z}{16}=\frac{3x-2y-z}{27-24-16}=\frac{13}{-13}=-1\) (theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau)

=> x=(-1).9=-9 ; y=(-1).12=-12 ; z=(-1).16=-16

c, Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\Rightarrow x=2k;y=3k;z=4k\)

Ta có: xy+yz+zx=104

=> (2k)(3k) + (3k)(4k) + (4k)(2k) = 104

=> 6k2 + 12k2 + 8k2 = 104

=> k2(6+12+8) = 104

=> 26k2  = 104

=> k2 = 4

=> k = ±2

Với k = 2 thì \(\hept{\begin{cases}x=2.2=4\\y=2.3=6\\z=2.4=8\end{cases}}\)

Với k = -2 thì \(\hept{\begin{cases}x=2.\left(-2\right)=-4\\y=\left(-2\right).3=-6\\z=\left(-2\right).4=-8\end{cases}}\)

3) a, Đặt k=x/3=y/7=z/2

\(k=\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}\Rightarrow k^2=\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{49}=\frac{z^2}{4}=\frac{2x^2}{18}=\frac{y^2}{49}=\frac{3z^2}{12}=\frac{2x^2+y^2+3z^2}{18+49+12}=\frac{316}{79}=4\)

=> k2 = 4 => k = ±2

Với k = 2 thì \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\\\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=6\\\frac{z}{4}=2\Rightarrow z=8\end{cases}}\)

Với k = -2 thì \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-2\Rightarrow x=-4\\\frac{y}{3}=-2\Rightarrow y=-6\\\frac{z}{4}=-2\Rightarrow z=-8\end{cases}}\)

b, \(x:y:z=2:5:7\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{3x}{6}=\frac{2y}{10}=\frac{z}{7}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x}{6}=\frac{2y}{10}=\frac{z}{7}=\frac{3x+2y-z}{6+10-7}=\frac{27}{9}=3\)

=> x = 2.3 = 6 ; y = 5.3 = 15 ; z = 7.3 = 21

Bình luận (0)
Kaito
4 tháng 7 2017 lúc 18:54

Sửa lại bài 3a

Với k = 2 thì \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\\z=2.2=4\end{cases}}\)

Với k=-2 thì \(\hept{\begin{cases}x=\left(-2\right).3=-6\\y=\left(-2\right).7=-14\\z=\left(-2\right).2=-4\end{cases}}\)

Bình luận (0)
mạnh đỗ
Xem chi tiết
mạnh đỗ
16 tháng 10 2020 lúc 22:54

Mk cần gấp để nộp ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ đức
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 11 2018 lúc 9:11

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\)\(x+y-z=69\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{5}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{y}{6}\times\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}\)(1)

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{z}{7}\times\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}\)(2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{x+y-z}{40+48-42}=\dfrac{69}{46}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{40\times3}{2}=60\\\dfrac{y}{48}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{48\times3}{2}=72\\\dfrac{z}{42}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow z=\dfrac{42\times3}{2}=63\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=72\\z=63\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
bảo phạm
31 tháng 10 2018 lúc 17:56

Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{4}\))

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{x}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)và x+y-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\dfrac{x}{20}=3\Rightarrow x=20.3=60\)

\(\dfrac{y}{24}=3\Rightarrow y=24.3=72\)

\(\dfrac{z}{21}=3\Rightarrow z=3.21=63\)

Vậy x=60; y=72; z=63

Bình luận (0)
Doraemon
3 tháng 11 2018 lúc 9:30

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)\(2x-3y+z=6\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{3}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{y}{4}\times\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\)(1)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{3}\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{z}{5}\times\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{9}\Rightarrow\dfrac{2x}{18};\dfrac{y}{12}\Rightarrow\dfrac{3y}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}=\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}=\dfrac{6}{2}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{18}=3\Rightarrow x=\dfrac{18\times3}{2}=27\\\dfrac{3y}{36}=3\Rightarrow y=\dfrac{36\times3}{3}=36\\\dfrac{z}{20}=3\Rightarrow z=20\times3=60\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=36\\z=60\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)