Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
rabbit
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Thúy
24 tháng 7 2016 lúc 16:37

Ư(54) = 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 27 ; 54

1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 27 < 46 nên x = 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 27

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 7 2016 lúc 16:36

x=1,x=2,x=3,x=6,x=9,x=27

đúng 100%

Sherlockichi Kudoyle
24 tháng 7 2016 lúc 16:37

54 chia hết cho x

=> x  thuộc Ư(54) = {1;2;3;6;9;18;27;54}

vì x < 46

=> x = {1;2;3;6;9;18;27

nguyễn ngọc quỳnh anh
Xem chi tiết

theo đề bai ==>x thuộc ƯCLN(54,72,90)

Lại có ƯCLN(54,72,90)=18

==>x=18

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc quỳnh anh
21 tháng 12 2019 lúc 20:04

Cảm ơn bn Việt Anh

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng thảo my
21 tháng 12 2019 lúc 20:20

theo đề bài ,ta có

x chia hết cho 54,x chia hết cho 72 ,x chia hết cho 90

suy ra x thuộc UCLN (54,72,90)

54=2.3 .3.3

72=2.2.2.3.3

90=2.3.3.5

UCLN(54,72,90)=2.3.mũ 2=18

Khách vãng lai đã xóa
An Trần
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
17 tháng 11 2015 lúc 12:26

vì x+20 chia hết cho 10 mà 0<x<300 nên x= 80;180 hoặc 280

ta thấy số 80+20 chia hết cho 10 

 80-15 chia hết cho 5 80 chia hết cho 8

80+1 chia hết cho 9 và 

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
nguyendang minhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 18:52

loading...  

HT.Phong (9A5)
26 tháng 10 2023 lúc 18:53

\(12\) ⋮ x - 1 

⇒ x - 1 ∈ Ư(12)

Mà: Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12} 

⇒ x - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}

⇒ x ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 5; -3; 7; -5; 13; -11}

Toru
26 tháng 10 2023 lúc 18:54

$x-1$ là ước của $12$

$\Rightarrow 12 \vdots (x-1)$

$\Rightarrow x-1\in \mathsf{Ư(12)}$

$\Rightarrow x-1\in \{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\}$

$\Rightarrow x\in \{2;3;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11\}$

Nguyễn Lê Minh Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thành Vinh Thi...
17 tháng 1 2018 lúc 22:45

tìm x à bạn

_ɦყυ_
17 tháng 1 2018 lúc 22:51

ta có:\(\frac{x-2}{x+3}\)

\(=\frac{x+3}{x+3}-\frac{5}{x+3}\)

\(=1-\frac{5}{x+3}\)

Để (x-2) chia hết cho (x+3)

<=>(x+3) thuộc Ư(5)

<=>\(\left(x+3\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

<=>\(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Vậy x thuộc {-2;-4;2;-8} thì (x-2) chia hết cho (x+3)

Lê Phúc Duy ơi bạn làm thế nào để gạch chân p/s vậy

nguyen binh an
Xem chi tiết
Nguyễn Lan
16 tháng 11 2021 lúc 17:45

X : 6; x:12; x:8 mà 100<x<200

Trần Ngô Thảo Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Dinh
24 tháng 8 2016 lúc 20:32

Ta có: x chia hết cho 60

=> x thuộc B(60)={ 0, 60, 120, 180, 240, 360, 420, 480,540, 600, 660, 720,780,...}

Vì 750>x>200

Nên x thuộc {240, 360, 420, 480, 540,600, 660, 720}

Dương Lam Hàng
24 tháng 8 2016 lúc 20:22

Ta có: x chia hết cho 60

=> x = B(60)

Mà B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;...}

Nhưng 750 > x > 200

Vậy x = { 240;300;360;420;480;540;600;660;720}
 

Thanh Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Dung
9 tháng 8 2017 lúc 9:00

\(x^3+y^3+z^3\)

\(=\left(x+y+z\right).\left(x+y+z\right).\left(x+y+z\right)\)

Mà x + y + z chia hết cho 6

\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3⋮6\)

k mik nha!

Đinh Đức Hùng
9 tháng 8 2017 lúc 9:03

Xét hiệu :

\(\left(x^3+y^3+z^3\right)-\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x^3-x\right)+\left(y^3-y\right)+\left(z^3-z\right)\)

\(=x\left(x^2-1\right)+y\left(y^2-1\right)+z\left(z^2-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)+\left(y-1\right)y\left(y+1\right)+\left(z-1\right)z\left(z+1\right)\)

Vì các tích \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right);\left(y-1\right)y\left(y+1\right);\left(z-1\right)z\left(z+1\right)\) là tích của 3 số TN liên tiếp 

Nên \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮6\\\left(y-1\right)y\left(y+1\right)⋮6\\\left(z-1\right)z\left(z+1\right)⋮6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(x-1\right)x\left(x+1\right)+\left(y-1\right)y\left(y+1\right)+\left(z-1\right)z\left(z+1\right)⋮6\)

Hay \(\left(x^3+y^3+z^3\right)-\left(x+y+z\right)⋮6\)

Mà \(\left(x+y+z\right)⋮6\)(gt) \(\Rightarrow x^3+y^3+z^3⋮6\)(đpcm)