Câu 1:Các loại khai thác rừng?biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác?
Trồng rừng là một trong các biện pháp để:
A.Phục hồi rừng sau khi khai thác chọn
B.Phục hồi rừng sau khi khai thác dần
C.Phục hồi rừng sau khi khai thác trắng
D.Chăm sóc rừng
Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng?
- Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác:
+ Khai thác trắng: Phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn: Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.
Để phục hồi rừng sau khi khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào?
- Ta cần phải dùng những biện pháp sau:
+ Đối với rừng đã khai thác trắng ta phải hồi phục bằng cách trồng rừng.
+ Đối với rừng đã khai thác dần và khai thác chọn thì phải thúc đẩy tái sinh tự nhiên.
với các hình thức phục hồi rừng sau khai thác là: trồng mới và tái sinh tự nhiên, em hãy thảo luận, đề xuất các biện pháp phục hồi rừng cho 3 hình thức khai thác và hoàn thành bảng sau:
hình thức khai thác | biện pháp phục hồi | lí do |
khai thác trắng | ||
khai thác dần | ||
khai thác chọn |
Hình thức khai thác | Biện pháp phục hồi | Lí do |
Khai thác trắng | Tái sinh nhân tạo | Để hình thành 1 thế heejrwfng mới đều tuổi |
Khai thác dần | tái sinh tự nhiên | Để thích hợp với khu rừng có độ tuổi đồng đều |
Khai thác chọn | Tái sinh tự nhiên | Kéo dài độ tuổi, thời gian |
Cái này mình học lâu r, bạn mới học à
Hãy nêu tình hình rừng sau khi khai thác dần và khía thác chọn? Nêu biện pháp phục hồi?
Tình hình sau khi khai thác | Biện pháp phục hồi |
- Cây gieo trồng, cây con tái sinh còn nhiều. - Đất vẫn được tán rừng che phủ. - Rừng có khả năng tự phục hồi. | Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để tự phục hồi. |
tình hình sau khi khai thác dần
khai thác dần là chặt toàn bộ cây trong 3-4 lần trong khoảng từ 5-10 năm . hậu quả sau khi khai thác dần là khiến cho các nhà dân sống dưới chân núi sẽ bị ảnh hưởng lớn do bị sạt lở đất và lũ lụt . hậu quả gây ra rất nghiêm trọng.
biện pháp phục hồi : tái sinh tự nhiên , trồng rừng
hậu quả của viecj khai thác chọn
khai thác chọn là khai thác những cây già yếu , sâu bệnh không còn sức sống nên , không bị ảnh hưởng tới các dân cư dưới chân núi .
biện pháp phục hời : tái sinh tự nhiên
Câu 1:Loại khai thác rừng nào được phục hồi bằng cách trồng rừng ? A.Khai thác trắng B.Khai thác dần C.Khai thác chọn D. Cả 3 Câu 2: Khoai tây, khoai lang, khoai sọ được bảo quản bằng phương pháp nào ? A.Bảo quản lạnh B.Bảo quản kín B.Bảo quản thoáng D.cả 3 Câu 4: Vào mùa thu hoạch vải, do số lượng vải quá nhiều người ta sử dụng phương pháp bảo quản nào để vải bảo quản đc lâu? tại sao? Câu 5: Sau khi trồng rừng nếu không chăm sóc sẽ dẫn đến hậu quả gì? tại sao ?
Câu cuối: Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt.
B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm .
D. Phục hồi rừng sau khi khai thác.
Câu 1:thế nào là luân canh ,xen canh ,tăng vụ ,cho ví dụ minh họa
Câu 2 cách phục hồi rừng trong khai thác chọn ,khai thác dầu ,khai thác trắng
Câu 3 các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng ,mùa gieo hạt cây rừng ở miền trung
Câu 4 thời gian chặt hạ trong khai thác chọn ,khai thác dầu ,khai thác trắng đối với cây rừng
Câu 1: Luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích.xen canh là trên một diện tích trồng 2 lại hoa màu 1 lúc hoặc thời điểm cách xa nhau không xa,là để tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng, diện tích…tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên 1 diện tích đất.
ví dụ :
-Luân canh: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đền tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5( năm sau) trồng lúa xuân
- Tăng vụ : Trước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nhưng do giải quyết được nguồn nước tưới , có giống ngắn ngày nên đã trồng được 1 vụ lúa, 1 vụ màu hoặc 2 vụ lúa và 1 vụ màu. Như vậy ta đã tăng số vụ gieo trồng từ 1 vụ lên 2 vụ , 3 vụ trong năm.
-Xen canh trồng xen canh các loại cây trồng như khoai lang trồng cùng với đậu tương.
Câu 2
1. Rừng đã khai thác trắng: Trồng rừng để phục hồi rừng. Trồng xen lẫn cây công nghiệp.
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: Thúc đẩy tái sinh tự nhiên.
- Chăm sóc cây gieo giống.
- Phát dọn cây cỏ hoang.
- Dặm cây hay gieo hạt vào nơi ít có cây tái sinh.
Câu 3
Các công việc căm soc vườn gieo ươm cây rừng:
- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng.
- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Phun thuốc trừ sâu bệnh nhằm phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.
- Làm cỏ. Làm cỏ, diệt cỏ dại nhằm giúp cho cây sinh trưởng nhanh hơn.
- Thời vụ:
+ Miền Trung: tháng 1 đến tháng 2.
Câu 4
Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là không hạn chế thời gian.
Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là trong mùa khai thác gỗ (>1 năm)
Thời gian chặt hạ trong khai thác dần là:5-10 năm
Câu 1: Luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích.xen canh là trên một diện tích trồng 2 lại hoa màu 1 lúc hoặc thời điểm cách xa nhau không xa,là để tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng, diện tích…tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên 1 diện tích đất.
ví dụ :
-Luân canh: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đền tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5( năm sau) trồng lúa xuân
- Tăng vụ : Trước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nhưng do giải quyết được nguồn nước tưới , có giống ngắn ngày nên đã trồng được 1 vụ lúa, 1 vụ màu hoặc 2 vụ lúa và 1 vụ màu. Như vậy ta đã tăng số vụ gieo trồng từ 1 vụ lên 2 vụ , 3 vụ trong năm.
-Xen canh trồng xen canh các loại cây trồng như khoai lang trồng cùng với đậu tương.
Câu 2
1. Rừng đã khai thác trắng: Trồng rừng để phục hồi rừng. Trồng xen lẫn cây công nghiệp.
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: Thúc đẩy tái sinh tự nhiên.
- Chăm sóc cây gieo giống.
- Phát dọn cây cỏ hoang.
- Dặm cây hay gieo hạt vào nơi ít có cây tái sinh.
Câu 3
Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt. B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm . D. Phục hồi rừng sau khi khai thác