Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Thế mà mãi bây giờ ông mới kể. Và từ đấy tôi hiểu vì sao ông lại nâng niu chiếc bi đông đến thế.”
a. bây giờ
b. đấy
c. thế
1. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Thế mà mãi bây giờ ông mới kể. Và từ đấy tôi hiểu vì sao ông lại nâng niu chiếc bi đông đến thế.”
a. bây giờ
b. đấy
c. thế
2. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Ngày xưa ở Chử Xá có một người đánh cá tên là Chử Cù Vân và con trai là thằng bé Tử. Tuy nghèo, họ vẫn sống vui vẻ trong túp lều dựng trên bãi cát.”
a. họ
b. sống
c. túp lều
3. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Cậu nhìn mẹ, nghẹn ngào nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”
a. cậu
b. con
c. mẹ
4. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.”
a. biển xanh
b. hòn đá
c. nó
5. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Tôm lay hai tên "hải tặc” kia. Chúng đứng phóc dậy hò reo sảng khoái.”
a. chúng
b. hai tên hải tặc
c. hò reo
6. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Nếu ông bà mời Giàu Sang hoặc Thành Công thì chỉ một người được vào nhà. Nhưng vì ông bà mời Tình Yêu nên chúng tôi đều vào.”
a. chúng
b. chúng tôi
c. ông bà
GIÚP MÌNH NHÉ!
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 6 đến câu 8:
“Tôi bật cười bảo lão (1):
- Sao cụ lo xa quá thế(2)? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại (5) ?
- Không, ông giáo ạ (6)! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)?
(Nam Cao, Lão Hạc)
Câu văn (2) là câu nghi vấn thuộc kiểu hành động nói gì?
A. Hỏi
B. Điều khiển
C. Hứa hẹn
D. Bộc lộ cảm xúc
- Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể ( là kiểu câu ...
- Ông ơi , ông thích màu xanh lá cây lắm à ( là kiểu câu gì ...
"Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể" là kiểu câu cảm
" Ông ơi ông thích màu xanh lá cây lắm à ? " là kiểu câu hỏi
Cho mẩu chuyện sau:
Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được một cú điện thoại của một khách quen ở một vùng quê.
Ông khách nói, giọng hoảng hốt:
- Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuôi cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho.
- Tôi lên đường ngay. Những mưa to gió lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa mới đến nơi được.
- Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào?
- Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.
(Sưu tầm)
Đoạn văn trên thuộc phương châm nào?
A. Phương châm về chất
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm về lượng
D. Phương châm lịch sự
nội dung chính của đoạn trích(viết bằng 1 câu) Tôi bật cười bảo lão : - Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? - Không, ông giáo ạ ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ? HELP ME!!!
ND : lão Hạc nhờ vả ông Giáo giữ tiền để làm ma
Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc từ loại nào?
Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
( từ gạch chân chiếc, lá, bây giờ
danh từ
động từ
tính từ
Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc từ loại nào?
Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
danh từ
động từ
tính từ
Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới
Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới
“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.” (Ngữ văn 6 - tập 1, trang 18, NXB GD 2021) Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Xác định ngôi kể của văn bản đó.
Câu 2. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3. Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4. Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?
TL:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
– Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
Câu 1: Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.
=> Các từ láy trong đoạn văn trên :
+ thoi thóp
+ hoảng hốt
+ nông nỗi
+ hối hận
+ dại dột
+ hung hăng
+ bậy bạ
+ ăn năn
=> Đoạn văn trên đã sử dụng BPTT : Nhân hóa ( những ĐT , các từ láy trong đoạn văn )
=> Kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
=> Tác dụng của BPTT ” Nhân hóa ” :
+ Tô Hoài đã miêu tả nhân vật trong truyện một cách vô cùng chân thực và sinh động , tiêu biểu là ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt “. Những con vật ấy , dưới ngòi bút của ông lại hiện lên với những hành động , cảm xúc , lời nói như một con người. Đã có con vật nào biết than thở , biết khuyên nhủ đối phương trong thực tế chưa ? Bằng BPTT ” Nhân hóa ” những con vật được nhắc đến mới có những hành động , những cảm xúc , những lời nói ấy.
+ Những câu văn trong truyện rất giàu cảm xúc , sinh động và hấp dẫn . BPTT ” Nhân hóa ” đã giúp cho câu chuyện trở nên hay , giàu cảm xúc như vậy .
+ Câu chuyện cũng cho ta một bài học vô cùng quý giá , thông qua hai nhân vật ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt ” , tác giả muốn gửi tới chúng ta một bài học đó là : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. ” Chỉ vì sự kiêu căng , sốc nổi của tuổi trẻ ( Dế Mèn ) đã gây ra cái chết oan không đáng có cho Dế Choắt. Cái chết đó đã khiến Dế Mèn cảm thấy ăn năn , hối hận vô cùng và biết tự rút ra cho mình ” Bài học đường đời đầu tiên . Càng đọc , ta càng thấm đẫm được tính nhân văn vô cùng sâu sắc của truyện.
Câu 2: Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?
=> Lời khuyên Dế Choắt dành cho Dế Mèn : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. “
=> Qua lời khuyên đó , em thấy Dế Choắt là người :
+ Một chú dế tuy yếu ớt , nhỏ bé nhưng lại vô cùng tốt bụng , có tấm lòng bao dung , rộng lượng , biết tha thứ cho người khác. Mặc dù chính Dế Mèn là người đã gây ra cái chết cho Dế Choắt nhưng không vì điều đó mà Dế Choắt cảm thấy ghét hay đem lòng hận thù cho Dế Mèn . Ngược lại , Dế Choắt còn dành cho người bạn của mình một lời khuyên chân thành, giúp cho Dế Mèn tỉnh ngộ , hiểu ra được điều sai của bản thân trong cả lời nói, thái độ lẫn hành động , từ đó , giúp Dế Mèn thay đổi bản thân để trở thành một con người tốt hơn.
^HT^
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trên văn bản Bài học đường đời đầu tiên . Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất do nguowif là nhân vật chình kể chuyện
Câu 2 ; Phương thức biểu đật là tự sự và miêu tả
Câu 3 : Hủn hoẳn , lạnh phạch , giòn giã , rung rinh . Biện pháp tu từ : Nhân hoá , so sánh , điệp ngữ giúp miêu tả Dế Choắt và tính cách kiêu ngạo của Dế Mèn
Câu 4 : Đừng trêu dại mà đổi lỗi . Dế Choắt là nguwoif yếu ớt , nhưng lại có lòng hi sinh vì một người bạn đáng trách đổi lỗi
Mình ko cop mangj
ngay hom nay toi thi rui nay
Chào cả nhà, để em kể chuyện của em cho nhà mình nhanh xây nhà mới:
Chuyện ông nội em trước đã này: ông nội em mới mất cách đây gần 2 tháng, trước hôm ông mất mấy ngày thì gần như đêm nào ông cũng ko ngủ đc, chỉ ngủ bù vào ban ngày thôi, ông kể là ông hay mơ linh tinh, mơ thấy bà (bà nội em, mất cách đây 4 năm rồi). Vào những ngày đấy cả bố em lẫn em đều bị mất ngủ, nhg 2 bố con đều ko mơ mộng gì cả, chỉ có ông thôi. Đêm trc hôm ông mất, ông cũng ko ngủ đc, sáng dậy, ông bảo đêm qua tôi tưởng tôi đi, rồi ông bảo mẹ e gọi 1 bác gái đến (chị bố em – mà bác này rất hợp ông) để ông nói cái này. Mẹ em gọi, bác ấy hẹn trưa sẽ qua vì còn có chút việc bận, sau lo ông mệt nên bác gọi 1 lượt các anh chị em của bố đến chơi với ông, xem ông thế nào. Sáng hôm đấy, ông ăn sáng như bình thường, gặp bác hàng xóm ông kể là đêm qua tôi mơ thấy ông nhà bà về đấy (ông này mới chết trc tết), thì bà ấy bảo “vâng, tối qua cháu cũng mơ thấy nhà cháu về”.
📷
Ông ăn sáng xong thì đi nằm, nằm rồi lại ngồi dậy chờ bác gái kia đến, trg khi đó các con cũng đến gần đông đủ để hỏi thăm ông, ai cũng hỏi ông cần gặp cô T để nói gì(bác gái đó), có gì cứ nói với chúng con nhg ông ko nói, ông bảo chờ cô ấy đến tôi mới nói. Gần trưa thì bác gái em đến, vừa vào cửa ông đã bảo luôn là, “đêm qua tôi tưởng tôi đi cô ạ, tôi mơ thấy bà về, bà nằm cạnh tôi nhg đi cùng bà có rất nhiều người, cầm cả cờ, dáo mác …, rồi tôi thấy ông L(ông hàng xóm đã chết) quát, bảo tôi là đóng ngay cửa vào, ko chúng nó vào bắt đi bây giờ, tôi đóng cửa thì ông í đứng ngoài bảo, lấy vải nhét kín vào các cái khe này nữa (khe cửa), ko thì chúng nó vẫn vào đc, tôi sợ quá tỉnh dậy nhìn đồng hồ là 2h sáng”.
Bác em nghe thế sợ quá mới kể lại là, “đêm qua con cũng mơ mợ về(cách gọi của gia đình e – là bà nội e), mợ hỏi con xem chuyện đi Mỹ của gia đình con thế nào, con trả lời là, vâng con cũng đang làm, chưa biết thế nào, con cũng sốt ruột lắm. Nhg trg lúc đấy thì cũng có rất nhiều ng mà con biết chắc là ma cứ đứng lố nhố bên ngoài, rồi có 1 con mà đè chặt con, con cố đẩy ra thì nó bảo “bình thường khóc khóc cười cười, sao bây giờ lại đẩy tôi ra?”, rồi thì con lại cử động đc, nhg có 1 con ma nữa nó lại ập vào, con lại bị ghì chặt ko làm gì đc. Đang bị như thế thì con nghe thấy tiếng xúc miệng sục sục sục của ông L, rồi ông ấy nhổ toẹt ra sân 1 cái thì con tỉnh dậy, nhìn đồng hồ cũng đúng 2h sáng”
Ông em bảo, chắc bà ấy dẫn ng đến bắt tôi đi, nhg tôi chưa đến số nên chưa đi đc. Hôm đấy, ko biết như thế nào mà ông anh trai em (cháu đích tôn của ông) lại về nhà buổi trưa(mà bt thì a ấy đi công tác suốt, ngày hôm đấy a í cũng bị cử đi Phú Thọ từ sáng nhg cứ nấn ná chờ qua trưa mới đi), thấy bảo ông ốm nên mang máy đo huyết áp sang đo cho ông, huyết áp hoàn toàn bình thường. Rồi mọi ng bảo ông dậy ăn cơm, ông bảo thôi, tôi buồn ngủ quá, để tôi ngủ 1 giấc rồi dậy ăn sau. Trc khi đi ngủ thì ông còn bị nôn (toàn bộ đồ ăn sáng) và đi ngoài (xin lỗi cả nhà). Sau đó khoảng 1h chiều thì ông đi ngủ, mọi ng ở thêm 1 lúc chờ ông ngủ say mới lục tục kéo nhau về, dặn mẹ em là tí ông dậy thì cho ông ăn cháo.
Khoảng 2 rưỡi chiều, mẹ em ngủ dậy đi xuống nhà, thấy ông vẫn gáy đều đều, thì lại đi vào nhà trong dọn dẹp, khoảng 3h thì chồng em cũng xuống nhà, mẹ em bảo con gọi ông dậy cho ông ăn, chồng em vào lay ông dậy thì ông đã đi rồi. Người hoàn toàn sạch sẽ vì trc khi đi ông đã cho ra ngoài hết. Chồng em gọi mọi ng đến mà ko ai có thể tin đc là ông đi nhanh thế? Vừa mới nói chuyện cách đây 2 tiếng mà giờ ông đã ko còn nên mọi ng đều cực kỳ sốc.
Kể thêm với mọi ng về bà hàng xóm, chồng bà này mất trc tết khoảng hơn 1 tháng vì bệnh, bệnh viện trả về, trong đợt 49 đầu bà ấy rất hay mơ thấy ông ấy, nhà bà ấy đi xem thì bảo ông ấy mất phạm ngày xấu, giờ xấu nên về tìm ng bắt đi, nhà bà ấy phải đóng bùa, chôn chiếc các kiểu mới thấy ổn. Hôm em sang buôn chuyện, xem ảnh đám ma thì bà ấy kể, “đêm htrc, tao mơ thấy bà nhà mày về, đi cùng 1 ng con gái tóc đỏ xõa xượi, mà cả 2 ko mặc gì, cứ ngồi ở cuối giường ông nhà mày, hỏi thì ko nói, đến lúc nói thì bảo ông ấy ghét tôi, tôi nằm cạnh mà ông ấy hất tay tôi ra”. Sau này, có ng bảo với em thế là bà em về, dẫn theo quỷ về bắt ông đi, vì những con ma tóc đỏ đều là quỷ.
Ko biết như thế nào, nhg bản thân em, ngày ông mất, suốt từ sáng em cứ cảm giác mình đeo khăn tang, nhg ko phải đám ma của ông em mà là 1 ng khác. Mà cảm giác có từ lúc e ra khỏi nhà đi làm í.
Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không. Vì sao?
a) Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?..
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười mhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.
b) – Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên:
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.
- Câu "Hà, nắng gớm, về nào…" là câu nói lảng
"Tôi thấy người ta đồn…" câu nói bị chen ngang
→ Hai câu này không phải câu mang hàm ý