Những câu hỏi liên quan
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
16 tháng 9 2023 lúc 12:17

nam moooooooooooooooooooooooooooooooo

 

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
viet ho nguyen
23 tháng 5 2016 lúc 17:32

vì a,b,c là số nguyên tố  mà abc=3(a+b+c) nên 1 trong 3 số a,b,c chia hết cho 3

Giả sử a chia hết cho 3=>a=3(vì a là số nguyên tố)

thay vào đb ta có 3bc=3(a+b+c)=>bc=3+b+c=>bc-b-c=3

 =>b(c-1)-(c-1)=4=>(b-1)(c-1)=4 và b,c là các số nguyên tố nên ta có bảng

b-1142
c-1412
b253(loại)
c523(loại)

                                       vậy (a,b,c) là hoán vị của (2,3,5)

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Hải
Xem chi tiết
dia fic
Xem chi tiết
Hien Le
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Minh 1106
Xem chi tiết
Bùi Trần Nhật Thanh
Xem chi tiết
Cao Ha Phuong
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 10 2015 lúc 21:46

Nếu a = 2; b = 2 => c = 2+ 1 = 5 (Chọn)

Nếu a > 3 thì alẻ => a+ 1 là số chẵn => c chẵn Mà c là số nguyên tố => không có số nguyên tố thỏa mãn

Vậy a = b = 2 ; c = 5

Bình luận (0)
Lê Chí Cường
17 tháng 10 2015 lúc 21:47

Ta có:ab+1=c

=>ab=c-1

*Xét c=2

=>ab=2-1=1=>ab=1

Vì a>1,b>1

=>ab>11=1

=>11>1

=>1>1

=>Vô lí

*Xét c>2

=>c là số lẻ

=>c-1 là số chẵn

=>ab là số chẵn

=>a là số chẵn

=>a=2

=>2b+1=c

Với b=2=>c=22+1=4+1=5

Với b>2

=>b lẻ

=>2b:3(dư 2)

=>2b+1 chia hết cho 3

=>c chia hết cho 3

=>c=3

=>2b=3-1=2

=>b=1

=>Vô lí

Vậy a=2,b=2,c=5

Bình luận (0)
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lenhugiavu
6 tháng 1 lúc 22:07

Ta có abc = 3. (a+b+c) 

⇒abc chia hết cho 3

 

Giả sử a chia hết cho 3. Do a là số nguyên tố 

⇒ a=3

 

3bc=3(3+b+c) 

⇒ bc=3+b+c

 

bc-b = 3+c 

⇒ b(c-1) = 4+(c-1) 

⇒ (b-1)(c-1) = 4

 

⇒ (b,c) 

∈ {(3,3);(2,5)}

 

Vậy (a,b,c

∈ {(3,3,3) ; (2,3,5)}

Bình luận (0)