Tìm n thuộc N để:
n+4 chia hết cho n
3n+7 chia hết cho m
Tìm n để:n^2+n+4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
Tìm n để:n^2+n+4 chia hết cho n+1
Ta có:
\(n^2+n+4=\left(n^2+n\right)+4=n\left(n+1\right)+4\)
Để \(\left(n^2+n+4\right)⋮\left(n+1\right)\) thì \(4⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)
n2+n+4 ⋮ n+1
\(\Rightarrow\) n. n + n.1 +4 ⋮ n+1
\(\Rightarrow\) n . ( n+1) + 4 \(⋮\) n+1
Để n . ( n+1) +4 \(⋮\) 4 thì 4 \(⋮\) n+1 { Vì n . ( n+1) \(⋮\) 4}
\(\Rightarrow\) n +1 \(\in\) ( 4 )
\(\Rightarrow\) n+ 1 \(\in\) { \(\pm\) 1; \(\pm\)2; \(\pm\) 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0; -2 ; 1 ; -3 ; 3 ;-5}
tìm n để:n mũ 2+2.n-3 chia hết cho n-1
các cậu đừng chúc tớ ngủ ngon vì các cậu đã làm tớ thao thức
tìm n∈N
3n-1chia hết n+3
3n-1 chia hết 2-n
6n^2-1 chia hết 2n-3
n^2-7 chia hết n+2
a) Ta có: \(3n-1⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow3n+9-10⋮n+3\)
mà \(3n+9⋮n+3\)
nên \(-10⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-10\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)
tìm n là số tự nhiên để:
n^2+n chia hết cho n+1
Tìm số nguyên n để:n+5 chia hết cho n-2
Ta có:
n+5 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=>(n+5)-(n-2) chia hết cho n-2
=>7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc {-7;-1;1;7}
=>n thuộc {-5;1;3;9}
Bài 1 : cho 2 số tự nhiên m,n thỏa mãn đẳng thức 24.m^4 +1 = n^2. CMR tích số (m.n) chia hết cho 5
Bài 2: Tìm n thuộc N để (n^10+1) chia hết cho 10.
Bài 3: Tìm n thuộc N để (n^2+n+1) chia hết cho n^2+1
Bài 4:Tìm n thuộc N để ( n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Bài 5: Tìm n thuộc N để ( 3n^2+3n+7) chia hết cho 5
Bài 6: Tìm n thuộc N để (2^n-1) chia hết cho 7
Bài 7 : Tìm n thuộc N để (3^n+63) chia hết cho 72
Bài 8: Cho n thuộc N* ; (n,10)=1. CMR : (n^4-1) chia hết cho 40
Bài 9: Cho n thuộc N* . CMR : A= (2^3n+1 + 2^3n-1 +1) chia hết cho 7
Bài 10: Tìm x,y sao cho xxyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
Bài 11: Tìm x, y sao cho xyyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!
tìm số tự nhiên x để:n+13 chia hết cho n2+1
Tìm giá trị nhỏ nhất của số nguyên n để:n2+3n-13 chia hết cho n+3.
Ta có: \(n^2+3n-13=n\left(n+3\right)-13\)
Mà \(n\left(n+3\right)\) chia hết cho n+3
Nên để \(n^2+3n-13\) chia hết thì \(-13\) chia hết cho n(n+3)
\(\Rightarrow n\left(n+3\right)\inƯ\left(13\right)\)
\(n\left(n+3\right)=-13;n\left(n+3\right)=-1;n\left(n+3\right)=1;n\left(n+3\right)=13\)
Ko có TH nào là số nguyên coi lại đề đi bạn
n2+3n-13 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3 Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=>13 chia hết cho n+3 Mà n thuộc Z
=>n+3 thuộc {-13, -1, 1, 13}
=>n thuộc {-16, -4, -2, 10}
Mà n là giá trị nhỏ nhất
=>n=-16
Vậy n=-16