Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
19 tháng 3 2022 lúc 18:56

giúp mình đi các bạnnnnn

NGUYỄN♥️LINH.._.
19 tháng 3 2022 lúc 18:57

: https://123docz.net/document/6920385-suy-nghi-ve-cau-noi-con-nha-nguoi-ta.htm

Vô danh
19 tháng 3 2022 lúc 18:58

Tưởng 8 phẩy văn

Cíu mình vớiiii
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
27 tháng 2 2022 lúc 14:19

bạn cần gấp không ạ

Lê Phương Mai
27 tháng 2 2022 lúc 14:38

 "Con nhà người ta" - bốn từ mà hầu hết tất cả mọi học sinh đều từng nghe rồi. Mỗi khi nghe đến đều cảm thấy sợ hãi, sợ đối mặt với nó . Tại sao lại như vậy? Tại sao mỗi khi nghe đến mọi học sinh lại rất sợ đối mặt với nó? Hôm nay , con muốn thay mặt toàn bộ học sinh muốn nói về sự so sánh này, về nỗi sợ hại khi đối mặt với nó.

 

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
ILoveMath
1 tháng 3 2022 lúc 11:28

Lên mạng có mà nhỉ?

mà có coin ko nhỉ?

Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 11:32
tham khảo:Với tất cả các bậc cha mẹ thì "Thứ hoàn hảo nhất của tạo hóa là “Con nhà người ta”"Nếu bạn đang trong phòng thi THPT quốc gia mà gặp được đề thi này thì chắc hẳn sẽ nhiều cảm xúc lắm đây và những cảm xúc ấy là tích cực hay tiêu cực? Một hình tượng chẳng có trong bất cứ tác phẩm văn học nào nhưng cực kỳ quen thuộc trong cuộc sống. Một đề bài sẽ khiến bạn tuôn trào cảm xúc cao độ. Đơn giản vì đó là “con nhà người ta”- nhân vật huyền thoại có tầm ảnh hưởng còn hơn cả Obama, Bill Gate, Ronaldo, Pokemon,…."Con nhà người ta", một hình tượng chẳng còn lạ lẫm gì ở Việt Nam, khi mà bạn bắt đầu biết nhận thức cho đến tận bây giờ. Cái cụm từ ấy, chẳng mới cũng chẳng cũ, nhưng đủ để khiến bạn co mình lại khi những từ ấy được phát ra. 

Trước hết, "con nhà người ta" là ai?

Con nhà người ta có thể là bất cứ ai, từ con nhà bác hàng xóm đến anh chị em nhà cô, dì, chú, bác, cậu, mợ, xa hơn là "con nhà người ta" trên... TV. Nó sẽ theo bạn từ khi bạn sinh ra, đi học hết ba cấp rồi đến khi bạn lấy vợ/chồng, có con rồi cũng vẫn bị bám theo!

Đặc điểm "nhận dạng"

"Con nhà người ta" có đủ các đặc điểm hoặc thông thường là có những đặc điểm mà khi bố mẹ nhìn vào bạn thì thấy vô cùng thiếu hay nói cách khác bạn đang ở chỉ số âm (-) cho những đặc điểm ấy. Nào là: ngoan hiền, học giỏi, hiếu thảo, con gái thì nữ công gia chánh, con trai thì "văn võ song toàn". Để rồi mỗi khi bạn mải vui ham chơi, lười làm việc nhà, điểm số kém, làm hỏng chuyện gì đó hay thậm chí mỗi khi Tivi chiếu tới cảnh học sinh nghèo vượt khó là y như rằng…bài “ca vọng cổ” và điệp khúc “con nhà người ta” lại xuất hiện. Đến nỗi bạn cũng phải tự hỏi rằng: mình có phải con đẻ của bố mẹ hay không? "Con nhà người ta" từ đâu mà ra?

(1) Áp lực phải hoàn hảo

Nhiều bậc cha mẹ đều muốn con mình thật hoàn hảo. Nhưng có một sự thật là chẳng có “con nhà người ta” nào hoàn hảo cả. Xét cho cùng, cụm từ “con nhà người ta” chỉ minh chứng cho một điểm mạnh nào đó của một đứa trẻ bất kỳ xuất hiện trong tầm hiểu biết của cha mẹ bạn. Những cái đẹp thì được phô ra còn cái xấu thì sẽ đậy vào và bố mẹ bạn cũng đâu biết được rằng bạn cũng đang là "con nhà người ta".Nguyên nhân sâu xa chưa chắc vì bạn đã thực sự kém cỏi như bạn nghĩ, mà đơn giản vì, bạn không hoàn hảo trong mắt cha mẹ. Sự kì vọng hoàn hảo gần như không tưởng. Ám ảnh bị so sánh Câu chuyện từ những ông bố bà mẹ.“Con nhà anh/chị ngoan ngoãn/chăm chỉ/học giỏi quá, chẳng bù cho con nhà em”…Câu này thì bạn có thể nghe ở bất cứ đâu. Hai bậc phụ huynh ngồi nói chuyện với nhau hay thậm chí ở hàng rau, hàng thịt ngoài chợ
Việc con cái bị đem ra so sánh xảy ra thường xuyên và dễ dàng. Một thói quen được lập trình sẵn từ bao đời nay. Những lời so sánh đó tích tụ lại qua khi cha mẹ ghé qua nhà người khác và cuối cùng sẽ đổ dồn lền đầu đứa con nhà mình. Hệ quả là con cái luôn được/bị động viên cố gắng theo đuổi cho bằng bạn bằng bè.Thoạt nghe lý do có vẻ tích cực, điều đó giúp chúng phấn đấu chăm ngoan hơn, giỏi giang hơn. Nhưng rồi, thói ăn thua hơn kém dần hình thành trong suy nghĩ của đứa trẻ. Chúng có “nhiệm vụ” luôn phải giỏi giang hơn người khác trong mắt cha mẹ. Chúng ích kỷ hơn, nhỏ nhen hơn. Việc sống trong ám ảnh bị so sánh khiến tâm hồn đứa trẻ trở nên méo mó. Chúng đáng lẽ phải như thế này, như thế kia, luôn phải làm theo chuẩn mực mà bố mẹ chúng tự cho là đúng, nếu làm sai điều gì thì đó là lỗi của chúng. Trách nhiệm thuộc về cha mẹ, thuộc về những lời so sánh, động viên và áp lực hoàn hảo thường trực đổ lên đầu con cái.

(3) Câu chuyện từ những ông bố bà mẹ

Con cái chính là bộ mặt, là thước đo đánh giá cha mẹ. Đó là đề tài được quan tâm nhất khi các ông bố, cha mẹ nói chuyện cùng nhau, từ chuyện học hành, điểm số, chuyện công ăn việc làm đến khi dựng vợ gả chồng. Con cái ngoan ngoãn, sớm ổn định thành đạt, ba mẹ tự tin, nở mày nở mặt. Con cái hư hỏng, còn lông bông, ba mẹ tự ti, thấp thỏm sợ chê cười.
Và rồi sau những câu chuyện ấy tiếp tục là áp lực đè nặng lên những đứa con. Vô hình trung, con đường phát triển của trẻ bị đóng khung theo ý muốn cha mẹ. Những ước muốn cá nhân bị kìm hãm và loại bỏ không thương tiếc. Đơn giản vì cha mẹ không chịu lắng nghe từ chính con cái họ mà luôn bị tác động bởi yếu tố bên ngoài -những định kiến, chuẩn mực xã hội và tâm lý sĩ diện quen thuộc của người Việt."Con nhà người ta" bám theo bạn như thế nào?Mình sẽ tính cái thời điểm bạn đã có thể nghe nói sành sõi bắt đầu được tiếp xúc với môi trường gọi là "trường học" và mình sẽ bắt đầu với trường tiểu học.Cấp 1: khi bạn đi học và tiếp xúc với những người bạn đến từ những nơi khác nhau trong thành phố, hay ở huyện, bạn được chơi với nhiều đứa hơn và cũng tất nhiên nhiều trò hơn. Đi học rồi bạn cũng sẽ bắt đầu đối mặt với cái áp lực điểm số, à đợi chút, cấp 1 thì chắc là áp lực vở sạch chữ đẹp trước nhỉ. Và "con nhà người ta" bắt đầu xuất hiện khi mà bạn viết đẹp chẳng bằng ai hay vở thì suốt ngày đầy mực loang ra. Lớn thêm một tí thì là những phép toán cộng trừ nhân chia. Chưa kể đến nếu bạn thích những trò trẻ trâu còn "con nhà người ta" chỉ chơi những trò được các bậc phu huynh cho là "lành mạnh".Cấp 2 và cấp 3: Khi bạn đang trong cái tuổi lớn chẳng lớn mà bé cũng chẳng bé, cái tôi bắt đầu lớn dần thì mỗi lần "con nhà người ta" được nói ra lại là một lần thêm tự ti và chán ghét bản thân (theo mình thì đa số là như vậy). Nào là chạy đua điểm số, thành tích học tập, giải này giải kia. Vô hình chung lúc ấy, bạn quên đi những cái sở thích khác mà chỉ chăm chăm vào việc làm sao cho bằng "con nhà người ta" như sự kỳ vọng của bố mẹ. Không phải ai cũng có thể bỏ qua những cái kỳ vọng ấy mà vẫn cứ làm cái mình thích. Cấp 3 còn có cái kì thi đại học nữa. Nào là thành tích thi hàng tháng, thành tích thi đại học cũng luôn được mang ra mổ sẻ (trong các cuộc họp phụ huynh), để rồi nếu thành tích của bạn không tốt và kỳ vọng của bố mẹ thì cao thì chắc chắn bạn sẽ được nghe nhiều bài vọng cổ ở cái giai đoạn này. Đại học: đa phần khi lên đại học bạn sẽ một phần ra khỏi sự kiểm soát của bố mẹ, dù rằng bố mẹ vẫn sẽ kỳ vọng bạn ra trường với một tấm bằng giỏi, lương cao để nở mày nở mặt với bạn bè, hàng xóm. Tuy nhiên thì từ những ảnh hưởng của "con nhà người ta" mà một số khi lên Đại học cũng sẽ cố gắng để được như "con nhà người ta". Tích cực thì là nhìn người ta mà phấn đấu, học hỏi, trau dồi. Tiêu cực thì là phải ăn và chơi được "oách sà lách" như "con nhà người ta". Ra trường- đi làm- kết hôn- sinh con: là khi bố mẹ cũng lo lắng cho công ăn việc làm của bạn. Giai đoạn này mình nghĩ cái ảnh hưởng 'con nhà người ta" từ người bên ngoài sẽ lớn hơn. Vì miệng thiên hạ mà, ngăn thế nào nổi. Rồi đến khi lấy vợ chồng cũng vậy, "phải lấy người như con nhà người ta!!!!!!!"Đấy, dù mình có lớn thì nó vẫn cứ bám theo mình thôi. Vấn đề là bình có bỏ được những cái tiêu cực của 4 từ đó hay không.Bố mẹ nghĩ so sánh sẽ làm con mình tốt hơn, để nó luôn cố gắng. Nhưng vô hình chung, nó lại làm cho đứa trẻ hình thành sự đố kị, ích kỷ và luôn đánh giá thấp bản thân, dù nó có cố gắng đến đâu thì cũng chằng bằng con nhà người ta mà thực tế "con nhà người ta" hoàn hảo ấy đâu có tồn tại?."Con nhà người ta" khiến cho đứa trẻ sẽ chỉ nhìn vào kết quả và nó sẽ luôn á ảnh bởi kết quả, nói quá lên thì sẽ bất chấp mọi giá để đạt được kết quả một cách tốt nhất mà đôi khi, cái "mọi giá" ấy không phải là bằng sự nỗ lực cố gắng của bản thân mà bằng những con đường "tắt" gây ảnh hưởng cho người khác. Có đứa vì mẹ suốt ngày mang 1 đứa bạn học giỏi ra so sánh, thế nên nó đã xé bài cuả bạn, lừa bạn ra đáp số sai để bạn không khá hơn nó. Có đứa con bực mình cãi lại: “Bằng tuổi ba bây giờ thì ông Obama đã là tổng thống nước Mỹ rồi đó ạ!”Mọi so sánh đều là khập khiễng. Điều kiện gia đình khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, xuất phát điểm khác nhau, gen khác nhau, phúc phần khác nhau... Hàng trăm chỗ lệch, so làm sao đươc mà so chứ?"Con nhà người ta” sẽ còn một câu chuyện dài. Về mặt vĩ mô: Để kết thúc “ám ảnh kinh hoàng” đó đòi hỏi sự tiến bộ trong tư tưởng nuôi dạy con cái của các bậc phụ huynh, hay lớn lao hơn chính là sự thay đổi về mặt văn hóa xã hội Việt Nam. Điều này phải cần đến thời gian của vài thế hệ nỗ lực không ngừng nghỉ. Còn đơn giản thì hãy so sánh mình của ngày hôm nay với mình của ngày hôm qua. Bản thân tốt hơn đã là một nỗ lực rồi!
phạm
1 tháng 3 2022 lúc 11:33

undefined

Lê Trọng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
hungpro
28 tháng 3 2022 lúc 20:08

Nỗi sợ hãi và lo lắng về vi-rút corona là có thật. Nhưng đó không phải lý do để kỳ thị toàn bộ các nhóm người. Mặc dù nguồn gốc lây lan của đại dịch COVID-19 bắt nguồn từ nước ngoài, nhưng căn bệnh này không liên quan đến bất kỳ chủng tộc hay dân tộc nào.

Hành động kỳ thị mọi người vì họ đến từ nơi bắt nguồn đại dịch là hành vi sai trái và không giúp quý vị được an toàn hơn. Bất kỳ ai cũng có thể bị nhiễm vi-rút corona. Các nhóm người bị kỳ thị phải chịu những tác động về sức khỏe thể chất và tinh thần khi chúng ta để sự sợ hãi, thù hận, kỳ thị và thông tin xấu tác động đến các hành động của chúng ta. Chúng ta phải thận trọng với ngôn ngữ xấu và tránh dùng trong khi phát ngôn.

Giữ vững sự kiên cường cho cộng đồng của chúng ta trong suốt giai đoạn khó khăn này. Loại bỏ sự kỳ thị 

Nỗi sợ hãi và lo lắng về vi-rút corona là có thật. Nhưng đó không phải lý do để kỳ thị toàn bộ các nhóm người. Mặc dù nguồn gốc lây lan của đại dịch COVID-19 bắt nguồn từ nước ngoài, nhưng căn bệnh này không liên quan đến bất kỳ chủng tộc hay dân tộc nào.

Hành động kỳ thị mọi người vì họ đến từ nơi bắt nguồn đại dịch là hành vi sai trái và không giúp quý vị được an toàn hơn. Bất kỳ ai cũng có thể bị nhiễm vi-rút corona. Các nhóm người bị kỳ thị phải chịu những tác động về sức khỏe thể chất và tinh thần khi chúng ta để sự sợ hãi, thù hận, kỳ thị và thông tin xấu tác động đến các hành động của chúng ta. Chúng ta phải thận trọng với ngôn ngữ xấu và tránh dùng trong khi phát ngôn.

Giữ vững sự kiên cường cho cộng đồng của chúng ta trong suốt giai đoạn khó khăn này. Loại bỏ sự kỳ thị trong những lời nói và hành động của quý vị.

Không ai có lỗi khi đại dịch COVID-19 bùng phát và tất cả chúng ta phải cùng nhau đoàn kết để chấm dứt đại dịch này. Đây là thời điểm thích hợp để nhắc nhở lẫn nhau làm thế nào để trở thành những người hàng xóm tử tế:

Hãy lên tiếng khi quý vị thấy người khác bị đối xử không tốt.

những lời nói và hành động của quý vị.

Không ai có lỗi khi đại dịch COVID-19 bùng phát và tất cả chúng ta phải cùng nhau đoàn kết để chấm dứt đại dịch này. Đây là thời điểm thích hợp để nhắc nhở lẫn nhau làm thế nào để trở thành những người hàng xóm tử tế:

Hãy lên tiếng khi quý vị thấy người khác bị đối xử không tốt.
hoa minh
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
quang
Xem chi tiết
NGUYEN THI DUYEN
14 tháng 3 2021 lúc 9:43

                                                                                   Bài làm

Sinh thời, bác Hồ đã từng nói học phải đi với hành . Điều đó đồng nghĩa với việc cách học phải thực sự hiệu quả , nâng cao khả năng nhận thức và tự giác . Tuy nhiên hiện nay , tình trạng học tủ học vẹt ngày càng lan rộng trong nhà trường.Cả hai cách học đều đem lại những hậu quả khó lường khiến kết quả học tập của học sinh ngày càng đi xuống . Học tủ , học vẹt những bài của thầy cô giảng chính là không hiểu gì , đầu óc , rỗng tuếch,kiến thức hạn hẹp  nông cạn . Khi đề ra so khác với ban đầu  , lập tức học snh sẽ cảm thấy lũng tũng không biết làm cách nào để có thể giải quyết vấn đề . Tình trạng ngày càng một phổ biến cũng đều có nguyên nhân của nó . Nhiều người có thói quen ỷ lại , không chịu suy nghĩ để phat triển khả năng sáng tạo . Vì vậy , khi học ta phải vừa học vừa suy nghĩ , đặc biệt trước khi học thuộc câu chữ phải hiểu vấn đề , tránh xa vào việc lặp đi lặp lại . Xác định đúng mục đích của việc học tập học để làm người , để để mở mang kiến thức chứ không phải học để lấy thành tíchphù phiếm là cách mà một học sinh nên làm . Việc học tập xét đến cùng cũng đều để phục vụ tương lai . Hãy dùng phương pháp học tâp đũng đắn để những kiến thức ta có được trên ghế nhà trường có giúp ích cho chính cuộc sống của ta.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Uyên Nhi
Xem chi tiết