Vì sao tính quân chủ chuyên chế của bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông đạt tới đỉnh cao?
vì sao nói dưới thời lê sơ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao
Câu 27: Thời Lý - Trần, bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ
A. nhà nước phong kiến đạt đỉnh cao.
B. các vua quan tâm đến việc phát triển đất nước.
C. sự hoàn chỉnh của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. nhà Vua muốn thâu tóm mọi quyền hành.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông.
Tham khảo:
- Bộ máy trung ương:
- Bộ máy địa phương:
Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào ?
- Triều đình:
+ Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hnj chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).
+ Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.
- Các đơn vị hành chính:
+ Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
+ Chia cả nước thành 13 đạo.
+ Dưới đạo là phủ, huyện, xã.
- Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài:
+ Mở rộng thi cử.
+ Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.
+ Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.
Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có Tể tướng và đại thần, dưới là các sảnh, viện, đài. Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn. Đó là tổ chức bộ máy nhà nước thời
A. Đinh - Tiền Lê
B. Lý, Trần
C. Lý, Trần, Hồ
D. Lý, Trần, Hậu Lê
Câu 18: Thời Lý - Trần, bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ
A. nhà nước phong kiến đạt đỉnh cao.
B. các vua quan tâm đến việc phát triển đất nước.
C. sự hoàn chỉnh của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. nhà Vua muốn thâu tóm mọi quyền hành.
1. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
2. Thời Lê sơ, cả nước chia làm mấy bộ?
3. Cơ quan “Ngự sử đài” làm nhiệm vụ gì?
4. Thời vua Lê Thánh Tông, việc trông coi các đạo có điểm gì mới ?
5. Quân đội thời Lê sơ thực hiện chính sách gì?
6. Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”?
7. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
8. Điểm mới và tiến bộ của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
9. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
10. Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh?
11. Phép “Quân điền” là gì?
12. Chức quan “ Hà đê sứ” thực hiện nhiệm vụ gì?
13. Vì sao nhà Lê quan tâm bảo vệ đê điều?
14. Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?
15. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chinhd quyền thời lê sơ?em thử trình bày vày nét về những đóng góp của vua lê thánh tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp?
1.
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
2.
- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)
◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn) ,Quốc sử viện ( biên soạn lịch sử ),Ngự sử đài ( kiểm tra ).
-Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .
-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty ( quân sự ), Hiến ty (xử án ), Thừa ty ( hành chánh ); dưới có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã .
-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.
-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .
-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.
-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội
-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .
-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .
|
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tham khảo:
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.