Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy An
Xem chi tiết
Tô Phương Nhung
23 tháng 4 2018 lúc 19:59

\(\dfrac{x-11}{89}\) +\(\dfrac{x-13}{87}+\dfrac{x-15}{85}+\dfrac{x-17}{83}\)=4

\(\dfrac{x-11}{89}+\dfrac{x-13}{87}+\dfrac{x-15}{85}+\dfrac{x-17}{83}-4=0\)

\(\dfrac{x-11}{89}-1+\dfrac{x-13}{87}-1+\dfrac{x-15}{85}-1+\dfrac{x-17}{83}-1=0\)

\(\dfrac{x-100}{89}+\dfrac{x-100}{87}+\dfrac{x-100}{85}+\dfrac{x-100}{83}=0\)

\(\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{89}+\dfrac{1}{87}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{83}\right)=0\)

\(Do\) \(\dfrac{1}{89}+\dfrac{1}{87}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{83}\)\(0\) nên x-100=0 nên x=100

KL........

Jenna Dương
23 tháng 4 2018 lúc 20:00

⇔(\(\dfrac{x-11}{89}\)-1)+(\(\dfrac{x-13}{87}\)-1)+(\(\dfrac{x-15}{85}\)-1)+(\(\dfrac{x-17}{83}\)-1)=0

\(\dfrac{x-100}{89}\)+\(\dfrac{x-100}{87}\)+\(\dfrac{x-100}{85}\)+\(\dfrac{x-100}{83}\)=0

⇔(x-100)(\(\dfrac{1}{89}\)+\(\dfrac{1}{87}\)+\(\dfrac{1}{85}\)+\(\dfrac{1}{83}\))=0 (1)

Do 1/89+1/87+1/85+1/83≠0 nên (1)⇔x-100=0 ⇔x=100

Vậy tập nghiệm của PT là S=\(\left\{100\right\}\)

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết

 x−1189+x−1387+x−1585+x−1783=4=>(x−1189−1)+(x−1387−1)+(x−1585−1)+(x−1783−1)=0=>x−10089+x−10087+x−10085+x−10083=0=>(x−100)(189+187+185+183)=0=> x-100 =0 => x=100Vậy nghiệm là 100 

      
Lê Tuấn Nghĩa
8 tháng 5 2019 lúc 22:06

ta có 0=\(\frac{x-11}{89}-1+\frac{x-13}{87}-1+\frac{x-15}{85}-1+\frac{x-17}{83}-1=0\)

0=\(\frac{x-11-89}{89}+\frac{x-13-87}{87}+\frac{x-15-85}{85}+\frac{x-17-83}{83}\)

0=\(\frac{x-100}{89}+\frac{x-100}{87}+\frac{x-100}{85}+\frac{x-100}{83}\)

0=(x-100)(\(\frac{1}{89}+\frac{1}{87}+\frac{1}{85}+\frac{1}{83}\))

vì \(\frac{1}{89}+\frac{1}{87}+\frac{1}{85}+\frac{1}{83}\)khác 0      suy ra x-100=0 

                                                                                    x=100

x−11/89+x−13/87+x−15/85+x−17/83=4

=>(x−11/89−1)+(x−13/87−1)+(x−15/85−1)+(x−17/83−1)=0

=>x−100/89+x−100/87+x−100/85+x−100/83=0

=>(x−100)(1/89+1/87+1/85+1/83)=0

=> x-100 =0 

Vậy nghiệm là 100

Phan Thái Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
16 tháng 5 2016 lúc 21:04

b) \(\frac{x-11}{89}+\frac{x-13}{87}+\frac{x-15}{85}+\frac{x-17}{83}=4\)

\(=>\left(\frac{x-11}{89}-1\right)+\left(\frac{x-13}{87}-1\right)+\left(\frac{x-15}{85}-1\right)+\left(\frac{x-17}{83}-1\right)=0\)

\(=>\frac{x-100}{89}+\frac{x-100}{87}+\frac{x-100}{85}+\frac{x-100}{83}=0\)

\(=>\left(x-100\right)\left(\frac{1}{89}+\frac{1}{87}+\frac{1}{85}+\frac{1}{83}\right)=0\)

=> x-100 =0 => x=100

Vậy nghiệm là 100

 

Phương An
16 tháng 5 2016 lúc 13:28

Cái đề có j đó ko đúng thì phải. Câu a) và câu b) đâu phải là đa thức đâu, đẳng thức mà

Phan Thái Phong
16 tháng 5 2016 lúc 13:30

đề đúng rồi đấy bạn ạ

Ta phải đổi các phép tính trên thành đa thức rồi tính

nguyenquangduy
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Mai
2 tháng 7 2016 lúc 14:05

11+12+13+14+15+16+17+18+19+...+89+88+87+86+85+84+83+82

=( 11 + 89 )+(12+88)+(13+87)+(14+86)+(15+85)+(16+84)+(17+83)+(18+82)+19

=100+100+100+100+100+100+100+100+19

=800+19

=819

Quản gia Whisper
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
9 tháng 5 2016 lúc 20:55

Chữ số tận cùng là 0

Quản gia Whisper
9 tháng 5 2016 lúc 20:55

Giải: Ta thấy : - Do 1 x 2 x 3 x 4 = 24 nên 81 x 82 x 83 x 84 có chữ số tận cùng là 4.
- Do 5 x 6 = 30 nên 85 x 86 có chữ số tận cùng là 0.
- Do 7 x 8 x 9 x 0 = 0 nên 87 x 88 x 89 x 90 có chữ số tận cùng là 0.
- Do 1 x 2 x 3 = 6 nên 91 x 92 x 93 có chữ số tận cùng là 6.
Vì 4 + 0 + 0 + 6 = 10 nên kết quả dãy tính có chữ có tận cùng là 0.

kakashi36
9 tháng 5 2016 lúc 21:15

bằng o

Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
31 tháng 8 2016 lúc 10:54

\(\frac{x-11}{95}+\frac{x-13}{93}=\frac{x-15}{91}+\frac{x-17}{89}\) => \(\frac{x-11}{95}-1+\frac{x-13}{93}-1=\frac{x-15}{91}-1+\frac{x-17}{89}-1\)

=>\(\frac{x-106}{95}+\frac{x-106}{93}=\frac{x-106}{91}+\frac{x-106}{89}\)

=>\(\left(\frac{1}{95}+\frac{1}{93}\right)\left(x-106\right)-\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{89}\right)\left(x-106\right)=0\)

<=>\(\left[\left(\frac{1}{95}+\frac{1}{93}\right)-\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{89}\right)\right]\left(x-106\right)=0\).Vì\(\frac{1}{95}< \frac{1}{91};\frac{1}{93}< \frac{1}{89}\) nên\(\frac{1}{95}+\frac{1}{93}< \frac{1}{91}+\frac{1}{89}\)

=>\(\left(\frac{1}{95}+\frac{1}{93}\right)-\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{89}\right)< 0\) hay khác 0.Vậy x - 106 = 0, tìm được x = 106

Trịnh Chí Bảo
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
11 tháng 6 2023 lúc 9:47

\(A=2,53\times17+17,67\times15+2,53\times83+17,67\times85\)

\(A=2,53\times17+2,53\times83+17,67\times15+17,67\times85\)

\(A=2,53\times\left(17+83\right)+17,67\times\left(15+85\right)\)

\(A=2,53\times100+17,67\times100\)

\(A=253+1767\)

\(A=2020\)

Phùng Bảo Kha
11 tháng 6 2023 lúc 10:18

Tìm y biết y : 10 + y × 3,9 =4,8

Phùng Bảo Kha:

y: 10 + y \(\times\) 3,9 = 4,8

\(\times\) 0,1 + y \(\times\)3,9 = 4,8

\(\times\)(0,1 + 3,9) = 4,8

y  \(\times\) 4 = 4,8

y = 4,8 : 4

y = 1,2 

kudo shinichi
Xem chi tiết
kudo shinichi
7 tháng 1 2018 lúc 13:33

các bn oi dau / nay la gia tri tuyet doi day

Cô nàng cự giải
7 tháng 1 2018 lúc 13:37

a) 13 - ( 2x - 11 ) = -15

=>       2x - 11    = 13 - ( -15 )

=>       2x - 11    = 28

=>      2x           = 28 + 11

=>     2x            = 39

=>      x            = 39 : 2

=>      x            = 19,5

Mấy câu khác bn tự giải nha!Cũng tương tự như vậy thôi!

QuocDat
7 tháng 1 2018 lúc 13:39

a/ \(13-\left|2x-11\right|=-15\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-11\right|=28\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-11=28\\2x-11=-28\end{cases}}\) 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=19,5\\x=-8,5\end{cases}}\)

Vậy ...

b/ \(17-\left(13-2x\right)=x+11\)

\(\Leftrightarrow17-13+2x=x+11\)

\(\Leftrightarrow5+2x=x+11\)

\(\Leftrightarrow2x-x=11-5\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy ,,,

b/ \(17-\left|3x-2\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=10\\3x-2=-10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=12\\3x=-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-\frac{8}{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

d/ \(\left|4x\right|=2x+2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+2=4x\\2x+2=-4x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4x=2\\2x+4x=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=2\\6x=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

vũ thu hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:44

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{86}+\dfrac{x+100}{85}+\dfrac{x+100}{84}+\dfrac{x+100}{83}=0\)

=>x+100=0

hay x=-100