Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 2 2021 lúc 17:48

a, Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(2\left(2m^2-3m-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right)\left(m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< m< \dfrac{5}{2}\)

b, TH1: \(m^2-3m+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\)

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

TH2: \(m^2-3m+2\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(-5\left(m^2-3m+2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m>2\) hoặc \(m< 1\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
16 tháng 2 2021 lúc 18:16

c, Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\) khi \(m^2-2m< 0\Leftrightarrow0< m< 2\)

Theo định lí Viet: \(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(x_1+x_2< 0\Leftrightarrow2\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< 1\)

Vậy \(0< m< 1\)

Bình luận (0)
Huỳnh Hướng Ân
Xem chi tiết
oOo lê ngân oOo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
28 tháng 4 2016 lúc 22:55

x2+2(m-1)x+m2+1=0 (*) Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khi: \(\Delta>0\) hay \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m^2+1\right)>0\Leftrightarrow-8m>0\Leftrightarrow m<0\left(I\right)\)

Theo giả thiết giả sử ta có: \(x_1>1,x_2<1\Rightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)<0\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1<0\left(II\right)\) 

Theo Vi-et ta có: \(x_1x_2=m^2+1;x_1+x_2=-2\left(m-1\right)\) Thay vào (II) Ta có: \(m^2+1+2\left(m-1\right)+1<0\Leftrightarrow m\left(m+2\right)<0\)
Hay -2<m<0 Thỏa mãn cả (I).
Vậy -2<m<0 Thì phương trình (*) thỏa mãn điều kiện bài ra

Bình luận (0)
ngô thế trường
22 tháng 11 2016 lúc 18:12

áp dụng là ra ngay

Bình luận (0)
Pham  Nguyen Hoang  Lam
12 tháng 1 2017 lúc 20:35

bài này bạn áp dụng in vét nha dúng thì k

Bình luận (0)
mình đổi tên nick này cò...
Xem chi tiết
mình đổi tên nick này cò...
Xem chi tiết
minhduc
Xem chi tiết
i love you
29 tháng 6 2016 lúc 12:42

đây không phải toán lớp 1 nha bạn

Bình luận (0)
xhok du ki
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 6 2020 lúc 13:55

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

<=> \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m+1\right)=\left(m+1\right)\left(m+1-1\right)=m\left(m+1\right)>0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m>0\\m< -1\end{cases}}\)(@@)

Theo định lí vi et ta có: \(x_1x_2=m+1;x_2+x_2=-2\left(m+1\right)\)

Theo bài ra: \(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)

<=> \(x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)

<=> 3 ( m + 1 ) + 1 < 0 

<=> m  < -4/3 thỏa mãn @@ 

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyen
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
27 tháng 4 2016 lúc 22:21

vi-ét nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
28 tháng 4 2016 lúc 12:10

Để phương trình x2+2(m-1)x+m2+1=0 (*) có 2 nghiệm phân biệt ta có:
\(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m^2+1\right)>0\Leftrightarrow-8m>0\Rightarrow m<0\left(I\right)\) Để phương trình có một nghiệm lớn hơn một, và một nghiệm kia nhỏ hơn một. 
Giả sử \(x_1>1,x_2<1\) Ta có \(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)<0\) nhân ra ta có \(x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1<0\left(II\right)\) Theo Viet ta có:
\(x_1x_2=m^2+1\) Và \(x_1+x_2=2\left(1-m\right)\) Thay vào \(\left(II\right)\) ta có: \(m^2+1+2\left(m-1\right)+1<0\) Vậy ta có:
\(m\left(m+2\right)<0\) nghiệm của bất phương trình là:  -2<m<0 thỏa mãn (I). Vậy  -2<m<0 thì phương trình (*) thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bình luận (0)
ko cần pít
28 tháng 4 2016 lúc 14:19

bạn ơi áp dụng vi-ét nha!^^

Chúc bạn học tốt =))

Bình luận (0)
Quỳnh Hà
Xem chi tiết