Công thức đổi từ C → F là F = 1,8C + 32. Theo đó, ứng với 770F là:
A. 500C B. 50C C. 250C D. Một đáp án khác
Một lực F → không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v → theo hướng F → . Công suốt của lực F → là :
A. Fvt
B. Fv
C. Ft
D. Fv2
Chọn đáp án đúng
Chọn B.
Giả sử điểm đặt của lực F chuyển dời một đoạn Δs theo hướng của F, công ΔA của F là: ΔA = F.Δs
Do đó: Công suất của lực là:
Với Δt nhỏ, Δs/Δt là vận tốc tức thời v của xe tại thời điểm đang xét. Vậy P = F.v
Độ C và độ F
Ở nước ta và nhiều nước khác nhau, nhiệt độ được tính theo độ C (chữ đầu của Celsius, đọc là Xen-xi-ớt-xơ)
Ở Anh Mỹ và một số nước khác , nhiệt độ được tính theo độ F (chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe-rơn-hai-tơ). Công thức đổi từ độ C sang độ F là:
F = 9/5 . C + 32 (F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng)
Lập công thức đổi từ độ F sang độ C rồi tính xem 500F tương đương bao nhiêu độ C?
Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:
* Thay F = 50 vào công thức ta được :
50ºF ứng với
Độ C và độ F
Ở nước ta và nhiều nước khác nhau, nhiệt độ được tính theo độ C (chữ đầu của Celsius, đọc là Xen-xi-ớt-xơ)
Ở Anh Mỹ và một số nước khác , nhiệt độ được tính theo độ F (chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe-rơn-hai-tơ). Công thức đổi từ độ C sang độ F là:
F = 9/5 . C + 32 (F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng)
Ở Bắc Cực có một thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số. Tìm số đó.
Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.
Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.
Độ C và độ F :
Ở nước ta và nhiều nước khác, nhiệt độ được tính theo độ C (chữ đầu của Celsius, đọc Xen-xi-ơt-xơ)
Ở Anh, Mỹ và một số nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F (chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe -rơn - hai - tơ). Công thức đổi từ độ C sang độ F là :
\(F=\dfrac{9}{5}.C+32\) ( F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng)
a) Tính xem trong điều kiện bình thường, nước sôi ở bao nhiêu độ F ?
b) Lập công thức đổi từ độ F sang độ C rồi tính xem \(50^oF\) tương đương với bao nhiêu độ C ?
c) Ở Bắc cực có một thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ 1 số. Tìm số đó ?
a) Vì nước sôi ở 1000C nên công thức đổi từ nhiệt độ C sang nhiệt độ F, ta có:
Vậy nước sôi ở 212 0F.
b) Từ công thức suy ra .
Do đó 500F tương đương với (0C).
c) Hai loại nhiệt kế chỉ cùng một số khi hay .
Suy ra C = -40. Vậy – 400C = – 400F
Khi đo nhiệt độ, ta có công thức đổi từ đơn vị độ C (Celsius) sang đơn vị độ F (Fahrenheit) như sau: F = 1,8C + 3,2. Theo em, F có phải làm một hàm số theo biến số C hay không? Giải thích.
F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.
Ở nước ta và nhiều nước khá,nhiệt độ được tính theo độ C(chữ đầu của Celsius,đọc là Xen-xi-ot-xo)
Ở Anh,Mỹ và một số nước khác,nhiệt độ được tính theo độ F(chữ đầu của Fahrenheit,đọc là Phe-ron hai-to).Cong thức để đổi từ độ C sang độ F là:
F= 9/5×C+32(F và C ở đây là số độ F và độ C tương ứng)
a,Tính xem trong điều kiện bình thường nước sôi ở bao nhiên độ F?
b,Lập công thức đổi từ độ F sang độ C rồi tính xem 50°F tương đương với bn độ C?
Ở Bắc Cực có 1 thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế độ F cùng chỉ 1 số. Tìm số đó
Xin hãy giúp tớ với
Ở nước ta và nhiều nước khác, nhiệt độ được tính theo độ C chữ đầu của Celsius Ở nước anh,mỹ và một số nước khá nhiệt độ được tính theo độ F chữ đầu của Fahrenheit Công thức đổi từ độ C sang độ F là F =9/5 x C +32 F và C là số độ F và độ C tương ứng Tính xem trong điều kiện bình thường,nước sôi ở nhiêu độ F
Nước sôi ở 100 độ C
9/5=1,8
=>Nước sôi ở: 100.1,8+32=212 độ F
Ủng hộ nhé
(Đây là toán lớp 6 mà)
bạn có thể ghi phép tính rõ hơn không
mình k
Độ C và độ F
Ở nước ta và nhiều nước khá,nhiệt độ được tính theo độ C(chữ đầu của Celsius,đọc là Xen-xi-ot-xo)
Ở Anh,Mỹ và một số nước khác,nhiệt độ được tính theo độ F(chữ đầu của Fahrenheit,đọc là Phe-ron hai-to).Cong thức để đổi từ độ C sang độ F là:
F= 9/5×C+32(F và C ở đây là số độ F và độ C tương ứng)
a,Tính xem trong điều kiện bình thường nước sôi ở bao nhiên độ F?
b,Lập công thức đổi từ độ F sang độ C rồi tính xem 50°F tương đương với bn độ C?
Ở Bắc Cực có 1 thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế độ F cùng chỉ 1 số. Tìm số đó
Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.
Thay C = 100 trong công thức ta được:
Nước sôi ở độ F là
Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.
b) * Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:
* Thay F = 50 vào công thức ta được :
50ºF ứng với
c) Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.
Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.
Độ C và độ F
Ở nước ta và nhiều nước khác nhau, nhiệt độ được tính theo độ C (chữ đầu của Celsius, đọc là Xen-xi-ớt-xơ)
Ở Anh Mỹ và một số nước khác , nhiệt độ được tính theo độ F (chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe-rơn-hai-tơ). Công thức đổi từ độ C sang độ F là:
F = 9/5 . C + 32 (F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng
Tính xem trong điều kiện bình thường nước sôi ở bao nhiêu độ F?
Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.
Thay C = 100 trong công thức ta được:
Nước sôi ở độ F là
Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.