Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Nga Lê
Đọc đoạn trích sau trong truyện Cây tre trăm đốt và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Cả hai họ ngừng tay đũa, đều cười theo, chế nhạo anh Khoai khờ khạo. Anh bảo lão phú ông ra sân mà xem. Rồi anh đọc khẽ: - Khắc nhập! Khắc nhập! Tức thì trăm đốt tre dính liền với nhau thành một cây tre dài và dính luôn cả lão trưởng giả vào đấy, hắn cố dứt mấy cũng không ra. Lão cai tổng thông gia và con trai lão thấy thế chạy ra định gỡ giúp lão trưởng giả, anh Khoai đợi hai người tới gần, lại khẽ đọc: - Khắc...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Lâm
Xem chi tiết
kim anh lương thị
Xem chi tiết
sky12
16 tháng 11 2021 lúc 13:47

 Bạn tham khảo nhé

Câu 1:

  -Thể loại :Truyện ngắn

  -Ngôi kể:Ngôi thứ nhất (ông giáo xưng"tôi")

  -PTBĐ chính : tự sự

Câu 2:

  -Nội dung chính của đoạn trích:Kể về sự việc lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện bán chó

Câu 4:

  -Trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người có trong đoạn trích là: đôi mắt,mặt, miệng, cái đầu..

Phus
Xem chi tiết
Phus
12 tháng 11 2021 lúc 13:53

help gấp ;--;

Mr_Johseph_PRO
12 tháng 11 2021 lúc 13:59

a,PTBĐ là tự sự

b, từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ:mặt co rúm lại,vết nhăn xô lại với nhau,đầu ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém,mếu như con nít,huhu khóc

Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
26 tháng 11 2021 lúc 22:18

Trong truyện Cây tre trăn đốt,anh Khoai vẫn đọc câu thần chú “Khắc xuất, khắc xuất” để giải thoát cho kẻ xấu và những người ủng hộ kẻ xấu đang bị treo trên cây tre trăm đốt sau khi họ tỏ ra hối hận. Qua đó ta thấy được, nếu những kẻ ác biết nhận ra lỗi sai của mình và hối hận đúng lúc thì chắc chắn sẽ được tha thứ để quay trở lại con đường lương thiện. Nhưng điều này chỉ xảy ra nếu những kẻ đó biết nhận ra lỗi biết ăn năn hối cải kịp lúc trước khi quá muộn. Còn dù biết mình đã sai nhưng vẫn cố không chịu nhận lỗi sai của chính mình thì tất nhiên sẽ không được tha thứ. 

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Phong Thần
2 tháng 10 2021 lúc 12:45

a. PTBĐ: Tự sự

b. Sau khi lão bị ốm nặng nên lão quyết định bán Cậu Vàng - con chó của lão- đi. Sau khi bán chó, ông Lão qua lời kể của ông Giáo vô cùng đau đớn, ân hận vì đã giết nó, đã lừa nó.

c. Tham khảo

Lão Hạc chạy sang nhà ông giáo mà khóc lóc chửi bản thân mình. Nhà văn Nam Cao như thấu hiểu được cảm giác đó cho nên đã viết rất xúc động đoạn văn miêu tả tâm lý Lão Hạc khóc mếu khi bán cậu Vàng. Bộ dạng lão Hạc trông thật là tội nghiệp. Những giọt nước mắt khó khăn tưởng như không thể có ở cái tuổi gần đất xa trời của lão đã rơi chỉ vì thấy mình có lỗi với chú chó Vàng. Lão khóc như đứa con nít giận dỗi vì bị ai đe nẹt và quát mắng”. Như vậy có thể nói ông Lão yêu thương con chó của mình lắm. Đối với ông thì cậu Vàng giống như một con người chứ không phải là một con chó nữa.

Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Đặng Thị Thanh	Mai
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết

a. Lời nói của nhân vật có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói, vì:

- Có sử dụng ngữ điệu.

- Sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương.

b. Sự khác biệt giữa lời nói của nhân vật trong văn bản truyện và văn bản truyện thơ là:

- Trong các văn bản truyện, sử dụng nhiều khẩu ngữ, thán từ, câu từ đa dạng về ngữ điệu và có sự kết hợp nhiều với các phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ, nụ cười…

- Trong các văn bản truyện thơ: sử dụng nhiều từ ngữ địa phương, sử dụng cả các câu tỉnh lược và câu có yếu tố trùng lắm và ít kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ hơn…

Phạm Ngọc chi
Xem chi tiết
sky12
6 tháng 1 2022 lúc 14:01

 Câu ghép:

  Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít

Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ tiếp nối