câu truyện ba cây cổ thụ được kể theo ngôi thứ mấy
Câu 1. “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện nào?
A. Truyện truyền thuyết | C. Truyện cổ tích |
B. Truyện thần thoại | D. Truyện ngụ ngôn |
Câu 2: Văn bản “Thánh Gióng” được kể theo ngôi kể nào?
A. Ngôi kể thứ nhất | C. Ngôi kể thứ ba |
B. Ngôi kể thứ hai | D. Kết hợp cả ngôi kể thứ nhất và thứ ba |
Câu 3: Điền từ thích hợp vào dấu (...) để hoàn thành khái niệm về truyện truyền thuyết:
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện ít nhiều có liên quan đến ....(1).., thông qua sự tưởng tượng, .....(2)......
A
C
– Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thông qua sự tưởng tượng kì ảo.
I. Phần đọc hiểu (6,0 điểm)
ĐỀ 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ 3 B. Ngôi thứ 1, số nhiều C. Ngôi thứ 1 D. Tất cả đ
Câu 2. Văn bản trên thuộc thể loại gì ?
A. Truyện cổ tích B. Đồng thoại C. Hồi kí D. Truyện
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Miêu tả B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Tự sự
Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong văn bản?
A. Nhân hóa, so sánh, hoán dụ B. Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
C. Nhân hóa, so sánh, đảo ngữ D. Nhân hóa, so sánh, liệt kê
Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể chuyện theo ngôi thứ nhất?
Ở các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta thường kể theo ngôi thứ ba, vì:
- Truyện kể với nhiều nhân vật khác nhau, mỗi nhân vật tham gia vào một sự kiện nên người kể không thể nào hóa thân vào ngôi thứ nhất.
- Truyện diễn ra ở nhiều không gian khác nhau, người kể phải có mặt trong tất cả các không gian đó mới đủ “tư cách” kể.
- Truyện từ xa xưa trong quá khứ hàng trăm năm, nghìn năm nên không dễ gì nhân vật người kể lại hiện hữu trong truyện kể.
Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất?
Vì người kể là tập thể nhân dân sáng tác từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 khiến câu truyện được kể ra khách quan hơn về cuộc đời và những việc mà nhân vật hành động, không mang màu sắc chủ quan hay cảm giác riêng lẻ.
HOK TỐT
Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *
1 điểm
A. Tiểu thuyết.
B. Truyện ngắn
C. Truyện dài
D. Truyện kí
Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *
1 điểm
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *
1 điểm
A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy
B. Một quan hệ từ và dấu phẩy
C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm
D. Dấu hai chấm và dấu phẩy
Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *
1 điểm
A. Đánh dấu phần thuyết minh
B. Đánh dấu phần bổ sung thêm
C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.
D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *
1 điểm
A. Thán từ
B. Tình thái từ
C. Trợ từ
D. Đại từ
Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *
1 điểm
A. Thờ ơ vô cảm
B. Tò mò
C. Thương hại
D. Quan tâm xót thương
Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *
1 điểm
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *
1 điểm
A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới
B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường
C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện
D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm
văn theo ngôi kể thứ ba kể truyện cổ tích từ bài văn sgk lớp 6 tập 2
Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất???
Người kể là tập thể nhân dân sáng tác truyền từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 khiến câu chuyện được kể ra khách quan hơn về cuộc đời và những việc mà nhân vật hành động, không mang màu sắc chủ quan hay cảm giác riêng lẻ.
TL :
Vì đó là những sáng tác dân gian ở đó người ta kể theo kí ức và kiến thức cộng đồng, chứ không phải theo quan sát, nhận xét của bản thân người kể.
Chúc bn hok tốt ~
Người kể là tập thể nhân dân sáng tác truyền từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 khiến câu chuyện được kể ra khách quan hơn về cuộc đời và những việc mà nhân vật hành động, không mang màu sắc chủ quan hay cảm giác riêng lẻ.Trong tác phẩm dâ gian ngày xưa, người ta kể theo kí ức vsf ý kiến cộng đồng, chứ ko pk theo quan sát và nhận xét của bản thân người kể (ý kiến riêng)
chúc hok tốt
a. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
b. Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không?
- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật xưng tôi- ngôi kể thứ nhất
+ Người xưng tôi là Thành, người chứng kiến mọi sự việc xảy ra, là người trực tiếp trong cuộc
+ Ngôi kể này thể hiện trực tiếp được ý nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng tính chân thực cho câu chuyện
b, Tên của chuyện là cách nói ẩn dụ về nỗi đau của sự chia ly, trong đó những đứa trẻ vô tội là người gánh hậu họa. Cuộc chia tay của bố mẹ dẫn tới sự chia ly của con cái, bạn bè.
- Thành Thủy đã không để cho hai con búp bê chia tay như nói lên nguyện vọng, mong ước của các em về một mái ấm gia đình.
Đóng vai một trong ba cây cổ thụ kể lai câu chuyện Ba cây cổ thụ và điều ước (truyện cổGrimm)bằng một bài văn.(chú ý thêm yếu tố miêu tả và cảm nghĩ)