Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 3 2022 lúc 22:36

`Answer:`

Gọi \(ƯC\left(2n+7;5n+17\right)=d\left(d\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\5n+17⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(2n+7\right)⋮d\\2\left(5n+17\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+35⋮d\\10n+34⋮d\end{cases}}\)

Lập hiệu: \(\left(10n+35\right)-\left(10n+34\right)\)

\(=10n+35-10n-34\)

\(=\left(10n-10n\right)+\left(35-34\right)\)

\(=1\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy phân số `\frac{2n+7}{5n+17}` tối giản với mọi `n\inNN`

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Mai Phương
Xem chi tiết
_Niva_
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 17:32

a.

Gọi \(d=ƯC\left(2n+3;4n+8\right)\)

Do \(2n+3\) luôn lẻ nên d phải là số lẻ

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\end{matrix}\right.\)

Mà d luôn lẻ \(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n+3 bà 4n+8 nguyên tố cùng nhau hay \(\dfrac{2n+3}{4n+8}\) tối giản

b. Tương tự gọi \(d=ƯC\left(3n+2;5n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow3n+2\) và 5n+3 nguyên tố cùng nhau hay \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) tối giản

Nguyen minh Chien
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
7 tháng 3 2019 lúc 15:39

sai roi bạn ơi

Nguyen minh Chien
7 tháng 3 2019 lúc 15:41

Sai gi???

Hoàng Nguyễn Văn
7 tháng 3 2019 lúc 15:46

thủ trường hợp n=12 xem

rut gon dc mà

Nguyễn Long Hải
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 lúc 17:39

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(5n+6, 6n+7)$

$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 6n+7\vdots d$
$\Rightarrow 6(5n+6)-5(6n+7)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow \frac{5n+6}{6n+7}$ là phân số tối giản.

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 19:41

a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;n+3)

=>2n+7-2n-6 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>phân số tối giản

b: Gọi d=ƯCLN(5n+7;2n+3)

=>10n+14-10n-15 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

onepunchman
Xem chi tiết
Đào Nguyễn Kiều Anh
10 tháng 5 2021 lúc 15:34

Đáp án + giải thích các bước giải:

Gọi dd là ƯCLN(3n+4,5n+7)

→3n+4⋮d ; 5n+7⋮d

→5(3n+4)⋮d ; 3(5n+7)⋮d

→15n+20⋮d ; 15n+21⋮d

→15n+21−(15n+20)⋮d

→1⋮d

→d=1

→Phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Tran Phu Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
23 tháng 2 2016 lúc 13:38

Gọi UCLN(2n+1,5n+2)=d

Ta có:2n+1 chia hết cho d  =>5(2n+1) chia hết cho d  =>10n+5 chia hết cho d

   5n+2 chia hết cho d       =>2(5n+2) chia hết cho d   =>10n+4 chia hết cho d

=>(10n+5)-(10n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy phân số \(\frac{2n+1}{5n+2}\) tối giản với mọi số tự nhiên n

Trần Quang Khải
Xem chi tiết
minh ko biet
21 tháng 4 2019 lúc 19:42

Bội chung nhỏ nhất của 5 và 2 là

\(5=5\)

\(2=2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(5,2\right)=5.2=10\)

\(10:5=2;10:2=5\)

\(\left(5n+18\right).2=10n+36\)

\(\left(2n+7\right).5=10n+35\)

\(\frac{10n+36}{10n+35}=\frac{36}{35}\)

\(\frac{36}{35}\)Là phân số tối giản nên :

\(\frac{5n+18}{2n+7}\)Là phân số tối giản 

Ťɧε⚡₣lαsɧ
21 tháng 4 2019 lúc 19:43

Để \(\frac{5n+18}{2n+7}\)tối giản thì ƯCLN (5n + 18,2n + 7)=1

Gọi d là ƯCLN 5n + 18 và 2n + 7

=) 5n + 18 : d và 2n + 7 : d

(=) [ 2.(5n + 18) - 5.(2n + 7)] : d

(=) [(10n + 36 ) - (10n + 35)] : d

(=) (10n + 36 - 10n - 35 ) : d

=) 1 : d

=) n thuộc Ư(1) = 1

Hay ƯCLN (5n + 18;2n + 7) =1

Vậy n = 1 thì phân số \(\frac{5n+18}{2n+7}\)tối giản

- Học Tốt -