Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Trần Uyển Nhi
Xem chi tiết
Biện Văn Hùng
9 tháng 8 2015 lúc 9:42

gọi các góc của tứ giác mnpq lần lượt là a,b,c,d

ta có a:b:c:d=1:3:4:7=>a=b/3=c/4=d/7

a+b+c+d=360

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

a=b/3=c/4=d/7=a+b+c+d/1+3+4+7=360/15=24

+)a=24

+)b/3=24=>b=24.3=72

+)c/4=24=>c=24.4=96

+)d/4=24=>d=24.7=168

vậy góc m=24;góc n=72;góc p=96;góc q=168

Trần Đức Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
12 tháng 8 2023 lúc 16:06

\(a)\) Ta có : \(M:N:P:Q=1:2:3:4\)

\(\Rightarrow\dfrac{M}{1}=\dfrac{N}{2}=\dfrac{P}{3}=\dfrac{Q}{4}\left(1\right)\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\left(1\right)=\dfrac{M+N+P+Q}{1+2+3+4}=\dfrac{360}{10}=36\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M=36.1=36\\N=36.2=72\\P=36.3=108\\Q=36.4=144\end{matrix}\right.\)

\(b)\) Xét từ giác MNPQ có : \(gócM+gócQ=36+144=180độ\)

Mà : 2 góc ở vị trí trong cùng phía .

\(\Rightarrow MN//PQ\left(đpcm\right)\)

 

Nguyễn Đức Trí
12 tháng 8 2023 lúc 15:59

a) \(\dfrac{M}{1}=\dfrac{N}{2}=\dfrac{P}{3}=\dfrac{Q}{4}=\dfrac{M+N+P+Q}{1+2+3+4}=\dfrac{360}{10}=36\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M=36.1=36^o\\N=36.2=72^o\\P=36.3=108^o\\Q=36.4=144^o\end{matrix}\right.\)

Hong Ngoc
Xem chi tiết
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Jenni
22 tháng 6 2016 lúc 20:31

Ta có M=N=P=Q=1:2:3:4 => \(\frac{M}{1}\)\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{P}{3}\)=\(\frac{Q}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :  \(\frac{M}{1}\)\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{P}{3}\)=\(\frac{Q}{4}\)\(\frac{M+N+P+Q}{1+2+3+4}\)=\(\frac{360}{10}\)= 36

Suy ra  \(\frac{M}{1}\)= 36 => M=36 ; N/2 = 36 => N=36.2=72; P/3=36=>P=36.3=108; Q/4=36=>Q=36.4=144

270741257
Xem chi tiết
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
____|____Buông____|_____
22 tháng 9 2016 lúc 18:21

Gọi a; b; c; d lần lượt là số đo của các góc M; N; P;Q

Theo đề bài ta có: a+b+c+d=360 

\(\frac{a}{1}+\frac{b}{3}+\frac{c}{4}+\frac{d}{7}=\frac{a+b+c+d}{1+3+4+7}=\frac{360}{15}=24\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=24\Rightarrow a=24\cdot1=24^0\)

\(\Rightarrow\frac{b}{3}=24\Rightarrow b=24\cdot3=72\)

\(\Rightarrow\frac{c}{4}=24\Rightarrow c=24\cdot4=96\)

\(\Rightarrow\frac{d}{7}=24\Rightarrow d=24\cdot7=168\)

Lê Nguyên Hạo
22 tháng 9 2016 lúc 19:19

____|____Buông____|_____ Bạn chú ý: \(\frac{a}{1}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{7}\) nhé.

Trần Đức Vinh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 8 2023 lúc 8:27

Ta có:

∠M + ∠N + ∠P + ∠Q = 360⁰ (tổng các góc trong tứ giác MNPQ)

⇒ ∠M + ∠N + ∠P + (∠P + 10⁰) = 360⁰

⇒ ∠M + ∠N + (∠N + 10⁰) + (∠N + 10⁰ + 10⁰) = 360⁰

⇒ ∠M + (∠M + 10⁰) + (∠M + 10⁰ + 10⁰) + (∠M + 10⁰ + 10⁰ + 10⁰)

⇒ ∠M + ∠M + 10⁰ + ∠M + 20⁰ + ∠M + 30⁰ = 360⁰

⇒ 4∠M + 60⁰ = 360⁰

⇒ 4∠M = 360⁰ - 60⁰

⇒ 4∠M = 300⁰

⇒ ∠M = 300⁰ : 4

⇒ ∠M = 75⁰

⇒ ∠N = 75⁰ + 10⁰ = 85⁰

⇒ ∠P = 85⁰ + 10⁰ = 95⁰

⇒ ∠Q = 95⁰ + 10⁰ = 105⁰

Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 8 2023 lúc 8:30

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^o\)

\(\widehat{M}+\widehat{M}+10+\widehat{M}+20+\widehat{M}+30=360\)

\(4\widehat{M}=360-60=300\Rightarrow M=75^o\)

Uyên Thảo
Xem chi tiết

Bài 1) 

Ta có : A + B + C + D = 360 độ

=> A + B = 140 độ

Ta có :

A = \(\frac{140+40}{2}\)= 90 độ

=> B = 90 - 40 = 50 độ

Phạm Thị Thùy Linh
4 tháng 7 2019 lúc 19:48

Bài 1 :

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+120^o+100^o=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+220^o=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=140^o\)

Mà : \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{A}+\widehat{B}-\widehat{B}=140^o+40^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{A}=180^o\Leftrightarrow\widehat{A}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=140^o-\widehat{A}=140^o-90^o=50^o\)

\(KL:\widehat{A}=90^o;\widehat{B}=50^o\)

Bài 2) 

Ta có M : N : P : Q = 1 : 3 : 4 : 7 

=> M = N/3 = P/4 =Q/7 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

=> M + N+ P + Q /1 +3+4+7 = \(\frac{360}{15}\)=24

=> M = 24 độ

N = 72 độ

P = 96 độ

Q = 168 độ