các đơn vị hành chính của tỉnh Hải Dương va huyện Tứ Kỳ
Hãy nêu các đơn vị hành chính ở tỉnh Bình Dương
Môn:Giáo dục địa phương
Bình Dương có 7 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh lỵ) và 6 huyện: Bến Cát, Dầu Tiếng, Dĩ An, Phú Giáo, Tân Uyên, Thuận An.
Bình Dương có là:
3TP:TP Thủ Dầu MỘT,TP DĨ AN,TP THUẬN AN
2TX:TX BẾN CÁT,TX TÂN UYÊN
4 HUYỆN: H DẦU TIẾNG, H BÀU BÀNG, H BẮC TÂN UYÊN, H PHÚ GIÁO
ĐÂY MỚI LÀ ĐÁP ÁN ĐÚNG NÈ BẠN ƠI
Câu 1:Em hãy nêu địa chủ của Phúc THọ thời phong kiến
Câu 2:Sau cách mạng tháng Tám 1945, huyện Phúc Thọ là đơn vị hành chính cấp huyện thuộc những tỉnh , thành phố nào?
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm vị trí của huyện phúc thọ
câu 4:em hãy nêu quá trình hình thành huyện phúc thọ
GIÚP MK VS CÁC BẠN ƠI! MK ĐANG CẦN GẤP LẮM
Câu 1:Em hãy nêu địa chủ của Phúc THọ thời phong kiến
Câu 2:Sau cách mạng tháng Tám 1945, huyện Phúc Thọ là đơn vị hành chính cấp huyện thuộc những tỉnh , thành phố nào?
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm vị trí của huyện phúc thọ
câu 4:em hãy nêu quá trình hình thành huyện phúc thọ
GIÚP MK VS CÁC BẠN ƠI! MK ĐANG CẦN GẤP LẮM
Trình bàu vị trí, phạm vi, giới hạn của tỉnh Lâm Đồng, kể tên các đơn vị hành chính của tỉnh?
Giúp em với ạ!!!
giúp với . Thanks
kể tên các đơn vị hành chính của tỉnh Bắc Giang.nêu đặc điểm lãnh thổ Bắc Giang
Thành phố Bắc Giang và 9 huyện, trong đó có 6 huyện miền núi (Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng, Tân Yên), 01 huyện vùng cao (Sơn Động) và 02 huyện trung du, đồng bằng (Hiệp Hòa, Việt Yên).
Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.825,75 km², chiếm 1,2% diện tích tự nhiên của Việt Nam. Theo tài liệu năm 2000, trong tổng diện tích tự nhiên của Bắc Giang, đất nông nghiệp chiếm 32,4%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 28,9%; còn lại là đồi núi, sông suối chưa sử dụng và các loại đất khác.
Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh
A. Gia Long
B. Minh Mạng
C. Thiệu Trị
D. Tự Đức
Ý nào thể hiện đúng sự sắp xếp các đơn vị hành chính trung gian thời Trần: *
1 điểm
A. Lộ -> phủ -> châu (huyện) -> xã.
B. Lộ -> châu (huyện) -> phủ -> xã.
C. Châu (huyện) -> lộ -> phủ -> xã.
D. Phủ -> châu (huyện) -> lộ -> xã.
Đóng vai người bị nạn, viết 1 bức thư cảm ơn, động viên tới anh Chính vì việc làm tốt của anh
Bài đọc:
Chị Phạm Thị Mai Hiên - bí thư Đoàn thị trấn Thịnh Long (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) - nói rằng hành động của cựu lính hải quân Nguyễn Đức Chính nhảy từ cầu Thịnh Long ở độ cao khoảng 30m xuống sông Ninh Cơ để cứu một nữ sinh lớp 8 đang chới với trong dòng nước chảy xiết xứng đáng được ca ngợi.
"Hành động của Chính thật sự không phải ai cũng dám làm và xứng đáng để tuổi trẻ chúng tôi học tập, noi theo. Ngay sau khi biết được sự việc, chúng tôi đã báo cáo với Đảng ủy, UBND và Đoàn cấp trên tổ chức đến thăm, tặng quà động viên và có các bài viết để tuyên truyền, đề xuất tuyên dương tấm gương dũng cảm cứu người của Chính" - chị Hiên cho biết.
Xứng đáng với phẩm chất người lính cụ Hồ
Chị Nguyễn Thị Nhâm (35 tuổi, trú tại thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, Nam Định) cũng đã bày tỏ sự cảm phục trước sự dũng cảm, không ngại hiểm nguy của anh Chính để cứu người trong một hoàn cảnh đặc biệt.
Theo chị Nhâm, khi đó nước sông Ninh Cơ đang chảy xiết và nạn nhân đang vùng vẫy ở khoảng cách khá xa, từ trên cầu Thịnh Long xuống đến mặt nước là độ cao hàng chục mét nên không phải ai cũng dám nhảy xuống dù biết bơi.
"Sau khi về nhà theo dõi thông tin thì tôi mới hay Chính từng là lính hải quân nên càng cảm phục. Bạn ấy xứng đáng với danh hiệu người lính Cụ Hồ khi trở về quê hương. Hành động này giúp chính bản thân tôi khi theo dõi cũng cảm thấy ấm áp, tin tưởng vào nhiều điều tốt đẹp vẫn đang hằng ngày diễn ra trong cuộc sống" - chị Nhâm chia sẻ.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, anh Nguyễn Đức Chính mong muốn mọi người không gọi anh là "người hùng" bởi ai biết bơi vào hoàn cảnh đó cũng sẽ sẵn sàng làm như vậy.
Anh Chính cho biết bản thân là một quân nhân hải quân đã xuất ngũ năm 2015, vốn sinh ra ở vùng biển nên biết bơi từ nhỏ.
"Như mọi người con vùng biển, chúng tôi lớn lên sinh hoạt cùng sông nước. Ngày nhỏ, vào những buổi trưa hè, tôi hay theo bạn bè ra sông tắm rồi dần biết bơi lội. Tôi có thể bơi hàng giờ dưới nước không ngơi nghỉ.
Sau này vào trong quân ngũ, tôi tiếp tục được hướng dẫn, rèn luyện thêm nhiều kỹ năng bơi, lặn nên khả năng bơi còn tốt hơn. Tôi cũng không nghĩ rằng đến một ngày mình lại cứu được người gặp nạn từ chính đam mê bơi lội" - anh Chính bộc bạch.
Nói thêm về niềm vui lớn nhất hiện tại, Nguyễn Đức Chính bày tỏ đó chính là sức khỏe của cô bé nữ sinh được ổn định và sẽ không còn những suy nghĩ tiêu cực bởi cuộc sống luôn có những điều tươi đẹp đón chờ.
Được biết, hiện nay Chính đang làm việc tại Công ty may Sông Hồng, đóng trên địa bàn xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hưng.
đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp cao thời tiền lê là
A.châu-phủ-lộ
B.phủ-huyện-châu
C.châu-huyện-xã
D.lộ-phủ châu