A. chicken | B. children | C. scholar | D. teacher |
A.
A
B.
B
C.
C
D.
D
cho a,b.c.d là các số nguyên thỏa a.a +b.b = c.c+d.d. cmr a+b+c+d là hợp số
Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)
= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)
Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp
=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2
=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn
Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.
Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)
a + b + c + d là hợp số.
cho a,b.c.d là các số nguyên thỏa a.a +b.b = c.c+d.d. cmr a+b+c+d là hợp số
Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)
= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)
Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp
=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2
=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn
Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.
Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)
a + b + c + d là hợp số.
cho a,b.c.d là các số nguyên dương thỏa a.a +b.b = c.c+d.d. cmr a+b+c+d là hợp số
dễ thấy nếu
\(a+b\text{ lẻ }\Rightarrow a.a+b.b\text{ lẻ }\Rightarrow c.c+d.d\text{ lẻ }\Rightarrow c+d\text{ lẻ}\)
thế nên \(a+b+c+d\text{ chẵn}\) mà dễ thấy a+b+c+d >2 nên nó là hợp số
tương tự cho trường hợp a+b là số chẵn thì c+d cũng chẵn
nên a+b+c+d là số chẵn lớn hơn 2, nên nó là hợp số
Tìm a,b,c,d thuộc N sao cho
(1/a.a)+(1/b.b)+(1/c.c)+(1/d.d)=1
tìm các số tự nhiên a,.b,c biết
1/a.a.(a.a+b.b)+1/(a.a+b.b).(a.a+b.b+c.c)+1/a.a.(a.a+b.b+c.c)=1
:Tìm x Z để các biểu thức sau có giá trị nguyên :
a.A=7/2x-3 b.B=2x-1/x-1 c.C=3x+1/x+1 d.D=5/x mũ 2 - 3
a: Để A nguyên thì \(2x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)
Hãy tìm giá trị lớn nhất hoặc bé nhất của các biểu thức sau:
a.A=x^2-x+3
b.B=x^2-4x+1
c.C=9x+2-3x
d.D=3-4x-x^2
\(A=x^2-x+3=x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+3=\left(x-2\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\left(\left(x-2\right)^2\ge0\right)\)
\(\Rightarrow Min\left(A\right)=\dfrac{11}{4}\)
\(B=x^2-4x+1=x^2-4x+4-4+1=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\left(\left(x-2\right)^2\ge0\right)\)
\(\Rightarrow Min\left(B\right)=-3\)
Câu C bạn xem lại đề
\(D=3-4x-x^2=3+4-4-4x-x^2=7-\left(x^2+4x+4\right)=7-\left(x+2\right)^2\le7\left(-\left(x+2\right)^2\le0\right)\)
\(\Rightarrow Max\left(D\right)=7\)
\(A=x^2-2.\dfrac{1}{2}.x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\forall x\in R\)
Vậy GTNN của A là 11/4 khi x=1/2
\(B=x^2-4x+1=\left(x^2-2.x.2+4\right)-3\\ =\left(x-2\right)^2-3\ge\left(-3\right)\forall x\in R\\ Vậy:GTNN.của.B.là\left(-3\right).khi.x=2\)
Theo thuyết phân tử có thể dự đoán bậc liên kết và từ tính của là?
thuận từ
nghịch từ
nghịch từ
thuận từ
chứng minh nếu a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giac thì: A = 4a.a.b.b - (a.a + b.b - c.c ).(a.a + b.b - c.c ) luôn dương