Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị phương dung
Xem chi tiết
nguyễn thị phương dung
Xem chi tiết
An Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Chu Văn Long
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

Cô Hoàng Huyền
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

Thiên An
5 tháng 10 2016 lúc 11:14

\(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(2x^3+6x^2-x-6=0\)

Dùng MTBT giải phương trình trên ta nhận thêm được 3 nghiệm: x1 = 0,94; x2 = -1,14; x3 = -2,79.

vũ thị phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 7 2021 lúc 13:39

bạn viết rõ đề ra nhé

b, \(\left|4x-8\right|=1-x\)ĐK : \(x\le1\)

TH1 : \(4x-8=1-x\Leftrightarrow5x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{5}\)( ktm )

TH2 : \(4x-8=x-1\Leftrightarrow3x=7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)( ktm )

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 22:56

b) Ta có: \(\left|4x-8\right|=1-x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-8=1-x\left(x\ge2\right)\\4x-8=x-1\left(x< 2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+x=1+8\\4x-x=-1+8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=9\\3x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{5}\left(loại\right)\\x=\dfrac{7}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyên Đình
Xem chi tiết
Toru
22 tháng 10 2023 lúc 11:06

\(a,(x-2)^2-25=0\\\Leftrightarrow (x-2)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(---\)

\(b,4x(x-2)+x-2=0\\\Leftrightarrow4x(x-2)+(x-2)=0\\\Leftrightarrow(x-2)(4x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(---\)

\(c,4x(x-2)-x(3+4x)(?)\)

\(d,(2x-5)^2-3x(5-2x)=0\\\Leftrightarrow(2x-5)^2+3x(2x-5)=0\\\Leftrightarrow(2x-5)(2x-5+3x)=0\\\Leftrightarrow(2x-5)(5x-5)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\5x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(---\)

\(e,x^2-25-(x+5)=0(sửa.đề)\\\Leftrightarrow(x^2-5^2)-(x+5)=0\\\Leftrightarrow (x-5)(x+5)-(x+5)=0\\\Leftrightarrow(x+5)(x-5-1)=0\\\Leftrightarrow(x+5)(x-6)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=6\end{matrix}\right.\)

\(---\)

\(f,5x(x-3)-x+3=0\\\Leftrightarrow5x(x-3)-(x-3)=0\\\Leftrightarrow(x-3)(5x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(Toru\)

nguyễn thị phương dung
Xem chi tiết
zZz Đinh Thiên Trang zZz
Xem chi tiết
Đẹp Trai Thì Mới Có Nhiề...
Xem chi tiết
lương bích ngọc
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
11 tháng 5 2019 lúc 18:54

\(x^2-4x+5=\left(x-2\right)^2+1\ge0\)

Vậy M(x) không có nghiệm

❤Edogawa Conan❤
11 tháng 5 2019 lúc 18:59

Vì \(x^2\ge0;4x\ge0\Rightarrow x^2-4x+5\ge0+5>0\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-4x+5\)không có nghiệm

tth_new
11 tháng 5 2019 lúc 20:15

Cô nàng đáng yêu bạn thay x = -1 xem \(4x\ge0\) chưa đã nhé! Cách làm của lớp 7 là phân tích biểu thức về bình phương (không dùng hằng đẳng thức) mà chỉ dùng các tính chất phân phối)

Ta có: \(M\left(x\right)=x^2-2x-2x+4+1\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(2x-4\right)+1\)

\(=x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)+1=\left(x-2\right)\left(x-2\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm.