«Chờ bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà» Cho biết tác giả câu thơ trên là ai
Người đã dùng ngòi bút của mình để “đâm mấy thằng gian phút chẳng tà”, sử dụng thơ văn để cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp là
A. Nguyễn Hữu Huân.
B. Trương Quyền.
C. Nguyễn Đình Chiểu.
D. Trương Định.
Bình luận quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu :
"Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà"
mong mọi người đừng chép mạng ạ .thank ạ
Đố câu 1 Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết? câu 2 Có 1 đàn chim đậu trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. Hỏi chết mấy con? câu 3 Có 1 chiếc thuyền tối đa là chỉ chở được hai người, nếu thêm người thứ 3 sẽ bị chìm ngay lập tức. Hỏi tại sao người ta trông thấy trên chiếc thuyền đó có ba thằng Mỹ đen và ba thằng Mỹ trắng ngồi trên chiếc thuyền đó mà ko bị chìm Ai nhanh mình tịk cho 10 người nha
mk bt câu 1
bà mất năm 73 tuổi và chết vì bò đá
có người đố mk r nên k bt=]]
câu 1: Bà chết năm 73 tuổi và bà ấy bị bò đá
câu 2: 15 con
câu 3: vì ba thằng Mỹ đen và ba thằng Mỹ trắng là bố thằng Mỹ đen và bố thằng Mỹ trắng.
Cho câu thơ sau:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng”
Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ cuối. Tại sao tác giả đặt tên là "Sang thu” mà không phải là “Thu sang”?
Câu 2: Trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật này trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm? Cũng trong bài thơ “Sang thu”, các biện pháp nghệ thuật đó đã được sử dụng ở câu thơ nào khác?
Cáu 3: Tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm, triết lí nào qua hai câu thơ cuối? Hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của những suy ngẫm, triết lí ấy.
1. Thơ em tự chép. Tác giả đặt tiêu đề bài thơ là ''Sang thu'' để nhấn mạnh việc thời điểm giao mùa và sự chuyển mình của thiên nhiên từ hạ sang thu.
2. BPTT: Nhân hóa, Ẩn dụ
Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi
Cho thấy sự cảm nhận tinh tế của tác giả với mùa thu miền quê Bắc bộ
Được sử dụng ở câu:
''Sông được lúc dềnh dàng''
''Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu''
3. Triết lí về con người.
Hai câu thơ cuối là suy nghĩ về việc con người đứng trước những khó khăn trong cuộc đời. Khi con người vào thời điểm vững vàng, chín chắn thì không còn ''bất ngờ'' trước những khó khăn, thử thách của cuộc đời nữa mà trở nên trầm ngâm, tĩnh lặng và bình thản.
_mingnguyet.hoc24_
Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc. Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại… Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Em hiểu gì về nhan đề của văn bản? Câu 2: Tại sao tác giả lại viết “ Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại.“? Tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế? Câu 3: Sau khi học xong văn bản Ca Huế trên sông Hương em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa nghệ thuật của dân tộc? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ( khoảng ½ trang giấy ).
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”
(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?
Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?
Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?
Câu 5. Nội dung của đoạn thơ trên?
Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong câu thơ: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
Câu 7. Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về nội dung câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta”
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ: " Qua đèo Ngang "
Câu 2: Tác giả là Bà Huyện Thanh Quan
Câu 3: Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật
Câu 4: Từ láy
Câu 5 : ( Bạn tham khảo nhé! )
=> Cho thấy cảnh thiên nhiên của đèo Ngang và cuộc sống, con người nơi đây.
tác giả bài một vụ đắm tàu là ai ?
tác giả bài con gái là ai ?
tác giả của bài tà áo dài vn là ai ?
tác giả của bài ÚT VỊNH là ai?
tác của bài thơ những cánh buồm là ai?
GIÚP MIK NHA!!!
1. Theo A-MI-XI
2. Theo Trần Ngọc Thêm
3. Theo Tô Phương
4. Hoàng Trung Thông.
k ik bn, kb nha
Theo A - MI - XI
Theo Trần Ngọc Thêm
Theo Tô Phương
Hoàng Trung Thông
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
''Ta hát bà ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào"
Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Đoạn thơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó.
Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Thể thơ 7 chữ, PTBĐ chính là biểu cảm.
- Nhân hoá: "Gọi cá vào","trăng gõ nhịp"
⇒ Gợi lên sự gần gũi giữa con người với thiên nhiên
- So sánh: "Biển như lòng mẹ"
⇒ Nói lên sự ân tình và vĩ đại của thiên nhiên đồng thời bộc lộ niềm tri ân sâu sắc của con người với mẹ thiên nhiên
Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”
Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?
Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?
Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?
Câu 4: Chỉ ra sự giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 5: Viết thành đoạn văn (7-9 câu) nêu cảm nghĩ của em về cảnh sắc Đèo Ngang qua cảm nhận của Bà Huyện Thanh Quan. Gạch chân dưới từ một từ Hán Việt có trong đoạnvăn.