Vy Vy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 11 2021 lúc 5:11

– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc

– Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.

 Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Xác định kinh độ vĩ độ trên bản đồ

Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:

Viết:

Kinh độ trênVĩ độ dưới

ví dụ cách xác định tọa độ một điểm trên bản đồ

Bình luận (0)
dophuc2103
Xem chi tiết
vy le
26 tháng 10 2023 lúc 21:33

A (40N ; 30o T) 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thư
18 tháng 12 2017 lúc 10:38

lấy tọa độ Trái Đát đã học nhân 2

Bình luận (0)
adolf hitler
18 tháng 12 2017 lúc 10:54

nhờ vào đường kinh tuyến và vỹ tuyến gốc

Bình luận (0)
Phạm Thanh Bình
18 tháng 12 2017 lúc 10:58

Cần dựa vào các đường kinh , vĩ tuyến

Bình luận (0)
THIÊN BÌNH
Xem chi tiết
Lê Trọng Tín
10 tháng 11 2021 lúc 10:15

A: 10 độ T , 10 độ B

B: 20 độ Đ , 10 độ N

Bình luận (0)
Phượng
Xem chi tiết
nhung olv
28 tháng 10 2021 lúc 21:47

Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông

 Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo. Câu 2 : – Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. – Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo)

Các đường kinh tuyến bằng nhau (do ddường kinh tuyến là đường nối liền hai cực của trái đất, mà trái đất là dạng hình cầu)

Các đường vĩ tuyếncó đường kính nhỏ dần từ vĩ tuyến gốc đến các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất

Bình luận (2)
lạc lạc
28 tháng 10 2021 lúc 22:04

kinh tuyến gốc 

Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông.

 

 

vĩ tuyến gốc 

Vĩ tuyến gốc is đường vĩ tuyến have  độ 0 độ hay còn gọi is xích đạo.

kinh độ

khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. 

 

vĩ độ

Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo)

 

Bình luận (5)
Xem chi tiết
Đặng Niên Phong
5 tháng 11 2019 lúc 6:08

Bn này 

Trong sách giáo khoa có hết 

chịu khó mở ra mak tìm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღNguyễn Kim Thuღ☆》Conan...
5 tháng 11 2019 lúc 10:12

Khái niệm về kinh độ , vĩ độ , tọa độ địa lý :

- Cách xác điịnh vị trí của một điểm trên bản đồ , quả Địa Cầu : Vị trí của một điểm trên bản đồ ( hoặc trên quả Địa Cầu ) được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó .

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến Vĩ Tuyến Gốc .

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ của vĩ tuyến đi qua điểm đó đến Vĩ Tuyến Gốc .

- Kinh độ , Vĩ độ của một điểm còn được gọi chung là tọa độ địa lý của điểm đó .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Kham khảo 

Lý thuyết phương hướng trên bản đồ. kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí địa 6 

e vào thống kê a ấn vào chữ màu xanh trog câu tl này sẽ ra 

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
6 tháng 11 2018 lúc 21:50

Câu 1:

1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.

2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn: 
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2

3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam. 
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.

Câu 2:

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết

- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. 

- Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

2. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng

Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

3. Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
– Đánh dấu khoảng cách hai điểm.
– Đo khoảng cách hai điểm
– Dựa vào tỉ lệ số, tính 1cm trên thước bằng ……cm ngoài thực tế. Sau đó đổi ra đơn vị mét (m), hoặc kilômet (km).

Câu 3:

1. Phương hướng Trái Đất:

- Trên Trái Đất có 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Từ các hướng chính người ta chia ra làm các hướng khác.

2. Cách xác định phương hướng trên bản đồ

Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

3. Tọa độ địa lý

- Tọa độ địa lý được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc - Nam của 1 điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông - tây thì thể hiện bằng kinh độ

- Cách viết tọa độ địa lý: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.

Câu 4:

1. Kí hiệu bản đồ

- Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:

+ Kí hiệu điểm

+ Kí hiệu đường

+ Kí hiệu diện tích.

- Được phân làm 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây 
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. 
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh hương
6 tháng 11 2018 lúc 20:58

câu 1

trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời

trái đất có bán kinh 6370 km đường kính xích đạo 40076 km diện tích 510 000 000 km2

kinh tuyến là đường nối liền giữa hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau

kinh truyến gốc có số độ là 0 độ c đi qua đài thiên văn Grien uýt bên phải kinh tuyến là nửa cầu đông bên trái kinh truyến là nửa cầu tây

cách một độ kẻ 1 kinh tuyến ta sẽ có tất cả là 360 kinh tuyến

vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến ,song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực

vĩ tuyến gốc có số độ là 0 độ c chính là đường xích đạo có độ dài lớn nhất chia trái đất thành 2 nửa cầu trên là bắc dưới là nam

cách 1 độ kể một vĩ tuyến ta sẽ có tất cả là 181 vĩ tuyến

câu 2

tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ bị thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh hương
6 tháng 11 2018 lúc 20:59

còn lần sau mình viết tiếp cho

Bình luận (0)
Ngô Hải Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 10 2016 lúc 14:52

Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ là vĩ độ của điểm đó.

Biểu diễn: \(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\) (Với a là kinh độ, b là vĩ độ)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Trung
1 tháng 10 2016 lúc 15:01

Kinh độ , vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lý . 

Cách viết là : Kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới 

VD : Vẽ Toạ độ địa lí của điểm D với a , b là kinh độ và vĩ độ 

\(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Bích Ngọc
8 tháng 10 2016 lúc 20:03

Tọa độ địa lí của 1 điểm là cách  gọi chung của kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm là:Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.

Biểu diễn:\(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\)

 

Bình luận (0)
La Thị Lía
Xem chi tiết

a]- Có 8 hướng chính: B-N-Đ-T, ĐB, ĐN, TN, TB.

            - Xác định phương hướng dựa vào kinh, vĩ tuyến:

            + Đầu phía trên và phía dưới KT chi hướng bắc, nam.

            + Đầu bên phải và bên trái VT chỉ các hướng đông, tây.

            - Xác định phương hướng căn cứ vào mũi tên chỉ hướng Bắc, sau đó tìm các hướng khác.

b] không làm được

Bình luận (0)
Trong Vu
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
18 tháng 11 2021 lúc 12:18

Tham khảo:

– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc

– Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.

 Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Xác định kinh độ vĩ độ trên bản đồ

Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:

Viết:

Kinh độ trênVĩ độ dưới

 

 

 

ví dụ cách xác định tọa độ một điểm trên bản đồ

- Theo quy ước trên bản đồ địa lý, khi bạn nhiền vào bản đồ thì phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây). Khi đã xác định được một hướng thì bạn hoàn toàn có thể xác định được các hướng còn lại trên bản đồ một cách dễ dàng.

 

Bình luận (0)
hà huy minh hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 12:19

Dựa vào kinh,vĩ tuyến

Hướng chỉ đầu Bắc

A(Vĩ tuyến,Kinh tuyến)

Bình luận (0)