Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2019 lúc 12:25

Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng của hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lực của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
22 tháng 7 2016 lúc 19:30

Trong quá trình rơi cơ năng của vật tồn tại ở 2 dạng:

   + Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

   +  Vật có động năng vì nó đang chuyển động

Mai Lan Thanh
22 tháng 7 2016 lúc 19:54

khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất thì có 2 dạng

+ Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

+ Vật có động năng vì nó đang chuyển động

Nguyễn Xuân Huy
22 tháng 7 2016 lúc 19:35

Thank you....Vốn muốn đưa lên cho vui mà đã có người trả lờilimdim

Nguyễn Thị Mai Quyên
Xem chi tiết
Hồng Quang
2 tháng 3 2021 lúc 20:52

nếu câu a và b bạn đã biết cách giải rồi thì mình xin phép gợi ý câu c :) 

vì có lực cản cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng: \(A=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\) 

rồi bạn giải nốt

Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 9:48

a: 5t^2=125

=>t^2=25

=>t=5

22.Trương Ng. Ngân Phụng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 15:11

a) Ta có: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

Thế năng khi ném:

\(W_t=mgh=2,5.10.45=1125J\)

Động năng khi ném:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.45}^2=1125J\)

Cơ năng tại vị trí ném:

\(W=W_t+W_đ=1125+1125=2250J\)

b) Thế năng của vật tại vị trí 25m:

\(W_t=mgh=2,5.10.25=625J\)

Động năng của vật tại vị trí 25m

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.25}^2=625J\)

c) Vận tốc của vật khi chạm đất: 

\(v^2=2gh\Leftrightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)

d) Ta có: \(3W_t=W_đ\)

\(\Leftrightarrow3\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(2,5.10.h\right)=\dfrac{1}{2}.2,5.30^2\)

\(\Leftrightarrow75h=1125\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{1125}{75}=15\left(m\right)\) 

Bui Thao Trang
Xem chi tiết
ngocanh
11 tháng 11 2018 lúc 20:55

Vì nó có độ đàn hồi cao

Quách Thành Thống
11 tháng 11 2018 lúc 20:55

Vẫn bị biến dạng nhưng ở mức nhỏ nha bạn.

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Dark_Hole
27 tháng 2 2022 lúc 17:28

1A

2B

3B

Tạ Tuấn Anh
27 tháng 2 2022 lúc 17:29

1.A

2.B

3.B

Lan Đỗ
27 tháng 2 2022 lúc 18:53

1.A.

2.B.

3.B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 8:27

- Ban đầu vật ở độ cao h so với mặt đất ⇒ vật có thế năng hấp dẫn

- Khi thả vật, vật chuyển động rơi ⇒ có động năng

- Độ cao của vật so với mặt đất giảm dần ⇒ thế năng giảm dần

⇒ Khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất, trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa từ thế năng thành động năng.

⇒ Đáp án B