Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 15:22

- Bảo vệ và phát triển rừng

- không xả rác

- Tạo nên môi trường sống xanh sạch và đẹp.

- Không thải khí độc hay rác thải sinh hoạt

Bình luận (0)
Vy Truong
10 tháng 12 2016 lúc 16:21

VN còn chịu tác động của việc khí thải nhà kính, ô nhiễm môi trường biển do tác động từ các khu nhà máy xí nghiệp xả thải ko đúng nơi quy định,...

Em sẽ 1: ko xả rác bừa bãi

2 ko vứt ném bất kì một vật j xuống sông hồ ao suối

3 tiết kiệm điện nước

4 khuyến khích mọi người cùng sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện

5 tắt điện vào giờ trái đất

6 tắt điện quạt khi rời khỏi lớp

7 tuyên truyền hành động bão vệ rừng và cây cối phía ven sông để cây chắn gió bão cây lấn biển

8 nâng cao nhận thức cho chính bản thân mình

Còn nhìu lắm bn ới nhưng nhiu đây thôi nhé

Bình luận (0)
NGUYỄN HÀ GIANG
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
9 tháng 3 2021 lúc 21:42

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

Bình luận (0)
Minh Vương
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 1 2022 lúc 19:55

- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:

+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.

+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.

+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2019 lúc 5:15

Chọn D

(1) Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nước biển.

(2) Khí hậu trái đất thay đổi.

(3) Có nhiều trận bão lớn như bão Katrina

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 4:22

Đáp án : D 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2020 lúc 15:25

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
24 tháng 4 2018 lúc 20:40

Nếu thảm thực vật bị phá hủy, nghĩa là khu vực xung quanh rừng mưa Amazon, mà hoạt động kinh tế ở đây phụ thuộc 70% vào nguồn nước từ rừng Amazon, sẽ bị khô hạn.

Năm 2005, một số phần của lưu vực Amazon đã trải qua thời kỳ khô hạn tệ hại nhất trong vòng 100 năm. Theo WWF, sự kết hợp của biến đổi khí hậu và chặt phá rừng làm tăng hiệu ứng khô đi của các cây đã chết và làm tăng các vụ cháy rừng.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Princeton cũng phát hiện ra sự thu nhỏ diện tích rừng nhiệt đới, khiến lượng mưa giảm đáng kể ở ven biển Tây Bắc của Bắc Mỹ, và tuyết rơi ít hơn ở vùng núi Sierra Nevada.

Điều này đồng nghĩa với việc giảm lượng nước cho hoạt động sinh hoạt và nông nghiệp ở các khu vực này.

Rừng Amazon là "lá phổi xanh" của Trái Đất. Rừng mưa biến mất sẽ làm tăng lượng khí cacbonic thải ra khí quyển, sẽ có ít khí oxi được tạo ra hơn. Ít cây hơn đồng nghĩa với sự ấm lên toàn cầu diễn ra nhanh chóng hơn.

Bình luận (0)
Đàm Đức Trung
24 tháng 4 2018 lúc 20:41

con người ko có oxi nếu ko có oxi con ngươi sẽ chết và những loài vật quý hiếm sẽ bị tuyệt chủng

Bình luận (0)
Đặng Thu Hà
Xem chi tiết
Đinh Thị Tuyết
26 tháng 4 2022 lúc 23:38

1. Các tầng cao của khí quyển.

2. Than đá thuộc nhóm khoáng sản nhiên liệu (năng lượng)

3. Nước tồn tại ở dạng lỏng, rắn, hơi.

Bình luận (0)
Hiếu_LH
2 tháng 5 2022 lúc 16:31

1. Các tầng cao của khí quyển.

2. Than đá thuộc nhóm khoáng sản nhiên liệu (năng lượng)

3. Nước tồn tại ở dạng lỏng, rắn, hơi.

Bình luận (0)
Tiểu hạc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
30 tháng 4 2016 lúc 17:38

- Đặc điểm nổi bật của khí hậu Nam Cực:

 + Lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm.

 + Là nơi có nhiều gió, bão nhất thế giới.

- Sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người trên Trái Đất: Giao thông khó khăn. Nước biển dâng cao làm chìm, ngập nhiều vùng ven biển. Thiên tai thường xuyên xảy ra hơn.

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
25 tháng 4 2018 lúc 10:36

Vì tan băng ở nam cực là do trái đất đang có hiện tượng nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm. Tan băng ở băng cực làm cho mực nước biển, đại dương dâng cao làm:

+ Nhấn chìm mọi lục địa.
+ Gây ra các đợt sóng thần dữ dội.
+ Gây ra sự trôi nổi các băng sơn là hiểm họa cho tàu thuyền.
+ Nước biển dâng lên, con người di dân lên núi.
+ Các loài sinh vật trên cạn sẽ bị tuyệt chủng
. P/s: Chúc bạn học tốt
Bình luận (0)