Những câu hỏi liên quan
trần nhật huy
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 20:51

Câu 6: Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có các hình thức sử dụng đất nào:

A.Thâm canh, quảng canh B. Thâm canh, chuyên môn hóa

C. Quảng canh, chuyên môn hóa D. Trang trại, vùng nông nghiệp

Câu 7: Sản xuất phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố tự nhiên nào?

A.Nhiệt độ, nước và ánh sáng B. nước, dinh dưỡng và ánh sáng

C. Không khí và dinh dưỡng D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng

Câu 8: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng đậu tương là

A.Hoa kì B. Trung Quốc

C. Bra-xin D. Ác-hen-ti-na

Câu 9: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng lúa mì là?

A.Ấn Độ B. Hoa kì

C.Trung Quốc D. Liên Bang Nga

Câu 10: Hai nước có sản lượng chè lớn nhất thế giới là?

A.Ấn Độ, Việt Nam B. Ấn Độ, Xri-lan-ca

C. Ấn Độ, Trung Quốc D. Ấn Độ, Kê-ni-

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 6 2018 lúc 15:35

Động lực thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và thâm canh trong nông nghiệp ở nước ta là do nhu cầu của thị trường. Thị trường ngày càng mở rộng đòi hỏi khả năng cung cấp hàng hóa lớn => phải chuyên môn hóa và thâm canh, sản xuất theo hướng hàng hóa mới đáp ứng được nhu cầu thị trường => Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2019 lúc 4:08

Đáp án B

Bình luận (0)
Võ Thị Hoài Linh
Xem chi tiết
Trần Gia Nguyên
28 tháng 1 2016 lúc 11:03

- Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến trước hết là để cho công nghiệp xích
lại gần nông nghiệp để củng cố khối liên minh công nông là để giảm bớt chi phí vận chuyển các nguồn nguyênliệu đến các máy
chế biến vừa để làm tăng thêm hiệu quả , vừa tăng thêm sản phẩm cây công nghiệp , đặc biệt là đối với sản phẩm cây công nghiệp
khó bảo quản lâu, khó vận chuyển đi xa như chè búp, Sơn, Hồi, đặc biệt là hoa quả .

- Là để tạo ra nhiều việc làm ở các vùng nông nghiệp . đồng thời là cơ hội để giảm dần nguồn lao động thuần nông, tăng dần
nguồn lao động công nghiệp và phi nông nghiệp trong nông thôn.

- Là để từng bước góp phần khai thác sử dụng hợp lý các tài nguyên đất, rừng, lao động và từng bước thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông thôn. Từ đó sẽ tạo cơ hội để xây dựng ở nông thôn những liên hợp sản xuất nông - công nghiệp .

* Các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến hiện nay ở nước ta.
- ĐN Bộ được coi là vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến lớn nhất cả nước với hướng chuyên môn
hoá và cơ cấu cây trồng chính là: Cao su, cà phê, Tiêu, Điều, Lạc, Mía
Các xí nghiệp công nghiệp chế biến gắn với vùng này là:
         + Chế biến Cao su thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà
         + Chế biến cà phê Biên Hoà. Lạc , Mía, Tiêu, Điều, trong các thành phố lớn trong vùng .

*Các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến hiện nay ở nước ta như cây cao su, chè búp, dâu tằm.              Các nhà máy chế biến gắn với vùng này là:
        +Cà phê: sơ chế ở Buôn Ma Thuật, Plâycu, tinh chế ở Biên hoà
        +Chế biến Cao su: sơ chế ở Buôn Ma Thuật, tinh chế ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
        +Chế biến chè búp: so chế ở Bắc cạn, Biển Hồ (tỉnh Gia lai) và Bảo lộc (lâm đồng)
        +Chế biến dâu tằm: ở Bảo Lộc (tại đây có nhà máy tơ tằm hiện đại nhất Đông nam á .

* Trung du, miền núi phía Bắc cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến quan trọng.Hướng
chuyên môn hoá của vùng này là chè búp, Sơn, Hồi, Thuốc lá...
Các nhà máy chế biến gắn với vùng này là:

       +Chế biến Chè Búp : thái nguyên, Phú Thọ, Yên bái...
       +Chế biến Sơn: sơ chế ở Phú Thọ, Tinh chế ở HN
       +Chế biến Hồi : Lạng Sơn
       +Chế biến Thuốc lá: Thăng Long (hà nội)

-Đồng bằng sông Hồng, DHMT và đồng bằng sông cửu Long cùng là những vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến. Hướng chuyên môn hoá chính là các cây công nghiệp ngắn ngày: đay, cói, Mía, Lạc, đâu tằm. Các nhà máy
chế biến cây công nghiệp trong vùng đều phân bố trong các thành phố, thị xã, tỉnh lỵ.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 10 2017 lúc 10:29

Thị trường đóng vai trò chính trong quá trình thúc đẩy chuyên môn hóa và thâm canh nông nghiệp ở nước ta, cụ thể là:

- Nông sản nước ta chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu sang thị trường các nước và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Sức mua thị trường lớn và gia tăng ổn định sẽ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh và ổn định phát triển các vùng chuyên canh, thâm canh trong nông nghiệp (vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, thâm canh lúa nước….).

- Ngược lại thị trường biến động, giá cả thay đổi cũng tác động xấu đến sự phát triển của các cây công nghiệp -> sản xuất thất thu và không phát triển, hạn chế quá trình đẩy mạnh và mở rộng các mô hình chuyên môn hóa và thâm canh trong nông nghiệp.

Đáp án cần chọn là: 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 10 2018 lúc 10:43

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 1 2017 lúc 15:58

Đáp án: A

Giải thích: SGK/107, địa lí 12 cơ bản.

Bình luận (0)
Vũ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Dương Trọng Phú
26 tháng 1 2016 lúc 19:28

            - Giảm chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi chế biến, giảm thời gian vận chuyển.

            - Nâng cao chất lượng nguyên liệu từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm sau khi chế biến, nâng cao giá trị nông sản và nâng cao thu nhập cho người nông dân.

            - Tạo thêm việc làm ở nông thôn, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa nông thôn và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 12 2019 lúc 16:19

Trong nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, mặc dù kinh tế hộ đã mang lại nhiều thành tựu, nhưng do nguồn lực hạn chế nên kinh tế hộ gia đình khó có thể đưa nền nông nghiệp nước ta tiến lên sản xuất hàng hoá theo quy mô lớn.

Sự phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp vói công nghiệp chế biến có khả năng huy động các nguồn lực lớn hơn, làm gia tăng chất lượng sản phẩm nông nghiệp với quy mô lớn và trình độ cao hơn, thúc đẩy nông nghiệp tiến nhanh lên sản xuất hàng hoá, làm động lực cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.

Bình luận (0)