Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
7 tháng 10 2021 lúc 8:40

Trên 1 cm2 lá có khoảng 30 000 lỗ khí.

Do đó, số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 7 là: 

\(30000.7=210000\) (lỗ khí)

Số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 15 là: 

\(30000.15=450000\) (lỗ khí)

Tổng số lỗ khí trên hai chiếc lá có diện tích lần lượt là 7 và 15 là: 

\(210000+450000=660000\) (lỗ khí)

Vậy tổng số lỗ khí trên hai chiếc lá có diện tích lần lượt là 7  và 15 là \(660000\) lỗ khí. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Anh Thư
25 tháng 6 2023 lúc 20:24

Tổng số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 7 cm vuông là:

7. 30000= 210 000( lỗ khí )

Tổng số lỗ trên chiếc lá có diện tích 15cm vuông là: 

15.30000= 450 000 ( lỗ khí )

Đs: 7cm vuông có 210 000 lỗ khí

      15cm vuông có 450 000 lỗ khí

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Hquynh
24 tháng 3 2021 lúc 12:47

Ta có: 210 cm= 21000 mm2

Số lục lạp có trên một chiếc lá thầu dầu có diện tích khoảng 210 cmlà:

21000 . 500 000 = 10 500 000 000 (lục lạp)

Bình luận (0)
Lê Thu Ngân
25 tháng 9 2021 lúc 14:40

Đáp số :10 500 000 000 lục lạp 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
krystal dragon
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 12:34

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 3:57

Chọn đáp án C

6CO2 + 6H2O + 2813kJ → C6H12O6 + 6O2 || nglucozơ = 0,01 mol

năng lượng cần cung cấp là 0,01 × 2813 × 103 = 28130J.

Năng lượng 10 lá cây nhận được mỗi phút = 10 × 10 × 2,09 × 0,1 = 20,9J.

► Thời gian để tạo ra 1,8 gam glucozơ = 28130 ÷ 20,9  = 1346 phút

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2018 lúc 11:21

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3  không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1:  p 1  =  p 0  ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2:  p 2  = 1,7. 10 5  Pa ;  V 2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2017 lúc 17:21

Đáp án A

Súng có lỗ khí ở mặt trên lá

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Anh Thư
25 tháng 6 2023 lúc 20:27

Súng nha

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2017 lúc 15:20

Đáp án: A

Cây chỉ có lỗ khí ở mặt trên của lá: nong tằm, trang, súng. Các loài thực vật này có lá nổi trên mặt nước nên lỗ khí chỉ có ở mặt trên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2019 lúc 2:27

Đáp án: A

Cây chỉ có lỗ khí ở mặt trên của lá: nong tằm, trang, súng. Các loài thực vật này có lá nổi trên mặt nước nên lỗ khí chỉ có ở mặt trên.

Bình luận (0)