Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Anh
Xem chi tiết

Vì KM<KN

nên M nằm giữa K và N

Xét ΔAKM có \(\widehat{AKM}=90^0\)

nên AM là cạnh huyền

=>AM là cạnh lớn nhất trong ΔAKM

=>AM>AK

Xét ΔAMK có \(\widehat{AMN}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMN}=\widehat{MAK}+\widehat{MKA}=90^0+\widehat{MAK}>90^0\)

Xét ΔAMN có \(\widehat{AMN}>90^0\)

nên AN là cạnh lớn nhất trong ΔAMN

=>AN>AM

mà AM>AK

nên AN>AM>AK

Nguyễn An Khang
Xem chi tiết
Nguyễn An Khang
16 tháng 3 2022 lúc 22:46

caanf gấp

 

Nguyễn Khắc Hoàng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Nam
3 tháng 5 2020 lúc 15:43

fhcgjvhbjnm,.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Dũng
3 tháng 5 2020 lúc 15:45

tui ko biết nhưng bạn thông cảm nha

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
3 tháng 5 2020 lúc 15:52

đừng nói linh tinh nha bạn nhật nam

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Hoàng Quân
Xem chi tiết
Trần Bình Nguyên
Xem chi tiết
Tuấn Cường Trần
6 tháng 10 2016 lúc 20:50

ko chứng minh đc bạn ak hình như đề sai thì phải

Đức Anh
6 tháng 10 2016 lúc 22:26

bạn tìm ở sách toán bồi dưỡng có thể có đấy

Trần Quang Huy
9 tháng 10 2016 lúc 9:37

hình như sai đề

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 10:32

a)

b) Trong tam giác AHM có \(\widehat {AHM} = 90^\circ \) nên là góc lớn nhất trong tam giác.

 Cạnh AM đối diện với góc AHM nên là cạnh lớn nhất ( trong 1 tam giác, cạnh đối diện với góc lớn nhất là cạnh lớn nhất)

\( \Rightarrow AM > AH\)

Vậy AH < AM

Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tô Thành Long
5 tháng 4 2022 lúc 22:06

Không có học trò dốt

Mà chỉ có thầy chưa giỏi

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
5 tháng 4 2022 lúc 22:14

`Answer:`

undefined

a) Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleAMN` vuông tại `A`, ta có:

`AN^2 =MN^2 -AM^2 <=>AN^2 =37^2 -12^2 <=>AN^2 =1369-144=1225<=>AN=35cm`

Ta có: `AM<AN<MN=>\hat{N}<\hat{M}<\hat{A}`

b) Xét `\triangleABI` và `\triangleNBI`, ta có:

`BI` chung

`AI=NI`

`\hat{AIB}=\hat{BIN}=90^o`

`=>\triangleABI=\triangleNBI`

c) Ta có:

`BI` vuông góc `AN`

`AM` vuông góc `AN`

\(\Rightarrow BI//AM\)

Mà `I` là trung điểm `AN`

`=>B` là trung điểm `MN`

`=>NB=1/2 MN`

Xét `\triangleACN`, ta có:

`NB` và `CI` là đường trung tuyến mà đều đi qua `D`

`=>D` là trọng tâm

`=>ND=2/3 NB`

Mà `NB=MB`

`=>ND=1/3 MN`

`=>MN=3ND`

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Ngọc Thủy
Xem chi tiết
32	Nguyễn Thanh	Quang
13 tháng 8 lúc 8:32

ok cảm ơn

channel Anhthư
Xem chi tiết