Những câu hỏi liên quan
Trần Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Như Võ
25 tháng 4 2022 lúc 20:34

sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị  câu 1 nha

Bình luận (0)
Duy Ngô
Xem chi tiết
Duy Ngô
3 tháng 5 2022 lúc 20:58

:)

 

Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
3 tháng 5 2022 lúc 21:09

tham khảo
1
 Tướng Minh là Nhậm Năng ra đánh bị phá tan. Sau Lê Lợi lại sai Lê Ngân, Lê Văn An mang thủy quân tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá. Quân Minh phải rút vào cố thủ nốt.
2.
 Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.
3.phép quân điền
4.
 Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán
5. Thời Lê sơ (1428 – 1527tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua  Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đổ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
3 tháng 5 2022 lúc 21:10

tham khảo
6.
 Sông Gianh, sử sách hay gọi  Linh Giang, trở thành ranh giới chia nước Đại Việt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. Họ Trịnh không thể tiến vào chiếm Thuận Hóa nên tập trung diệt tàn dư nhà Mạc ở Cao Bằng (1677), dứt họ Vũ ở Tuyên Quang (1699), củng cố địa bàn Bắc Bộ.
7.
 + Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay. + Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân. + Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc. Những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII: những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, kết quả, ý nghĩa.
8. sở dĩ Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì: Đoạn Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2km. Có nhiều cồn, cù lao, hai bên bờ sông cây cối rậm rạp. Địa hình này thuận lợi để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
9.
 Quân Tây Sơn đã đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân năm 1789 bằng các trận đánh theo thứ tự Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa.
10.
 Vua Quang Trung ban hành chiếu Khuyến nông nhằm mục đích giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và dân lưu vong sau cuộc chiến

Bình luận (0)
Duy Ngô
Xem chi tiết
Khanh Pham
3 tháng 5 2022 lúc 20:56

tách bớt ra đi

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
3 tháng 5 2022 lúc 20:57

nhìn mún lòi 2 kon mắt

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
3 tháng 5 2022 lúc 21:00

1-Đông Quan

2-8/10/1427 tại Chi Lăng-Xương Giang

Bình luận (0)
Dương Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Duyên Vũ
25 tháng 3 2021 lúc 21:10

1. Diễn biến: 

 − Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. 

 Kết quả: 

+ 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn 

+ Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. 

+ Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

2. Giáo dục phát triển vì:

+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long.

+ Mở trường học ở các lộ.

+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

+ Ở các đạo, phủ có trường công.

+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công.

+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng.

+ Những người đỗ tiến sĩ được phong quan tước và được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

3. 

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
qlamm
9 tháng 12 2021 lúc 22:06

73. D

74. B

75. C

76. C

77. C

78. A

79. A

80. C

81, B

82. A

83. D

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
20 tháng 1 2022 lúc 14:17

2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

Bình luận (1)
Boy công nghệ
20 tháng 1 2022 lúc 14:24

2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội

Bình luận (0)
nguyen hoang mai linh
Xem chi tiết
nguyen hoang mai linh
24 tháng 4 2016 lúc 9:41

GIÚP VỚI MẤY BẠN ƠI SẮP THI HK RỒI

 

Bình luận (0)
Nghĩa Lê Tuấn
4 tháng 1 2017 lúc 17:49

Tự lên Google tra đê !!!

Bình luận (1)
Phan Ngọc Cẩm Tú
5 tháng 1 2017 lúc 9:15

ucchebatngogianroibucqua

Bình luận (0)
Akari
Xem chi tiết

Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
Cùng lúc đó, Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng đã bại trận nên vô cùng hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc.
Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (ngày 10 - 12 - 1427) để được an toàn rút quân về nước. Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.

Ý nghĩa:

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, với ý nghĩa quyết định của nó, là một hình ảnh sinh động trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV, biểu thị tập trung nhất ý chí và nghị lực, quyết tâm, tinh thần quyết chiến quyết thắng và trí thông minh sáng tạo của dân tộc ta. Chiến thắng lịch sử đó đã xóa bỏ hai mươi năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, mở ra những trang mới trong lịch sử dựng nước và giữ nước quang vinh của dân tộc

nguồn : Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận Chi Lăng - Xương Giang?

Bình luận (0)
Namlun_A8
14 tháng 3 2019 lúc 20:03

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.

Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

k nhé

Bình luận (0)

* Diễn biến:


− Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động.

* Kết quả:

+ 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn

+ Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan.

+Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

nguồn : Diễn biến và kết quả trận Tốt Động Chúc Động?

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Nga Nguyen
8 tháng 3 2022 lúc 21:37

KO đc sang xâm lược nước khác ko thì pay màu

Bình luận (5)
Lương Đại
8 tháng 3 2022 lúc 21:55

- Do các chính sách của vua đối với người dân, không biết lo đắp đê điều phòng chống lũ, khuyến khích tăng gia sản xuất mà chỉ biết lao vào ăn chơi sa đọa, dẫn đến các quan thần chia bè kéo cánh gây chia rẽ nội bộ triều chính, người dân cực khổ, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân lẫn giặc cướp, tính hình kinh tế sa sút rồi suy sụp.

- Muốn cho một đất nước được hưng thịnh, cần người đứng đầu đấu nước phải làm gương cho quan thần nhân dân, chăm lo thực hiện tốt các chính sách có lợi cho nhân dân, khi đó trên được quan thần thần phục, dưới được dân tin, như thế đất nước ắt sẽ thịnh vượng, kinh tế phát triển.

Bình luận (0)