Những câu hỏi liên quan
phuonglinh
Xem chi tiết

Câu trên là câu trần thuật đơn có từ ''là''.

Bình luận (2)
Đỗ Minh Châu
4 tháng 5 2021 lúc 16:32

Câu trên là câu trần thuật đơn có từ ''là''.

 

Bình luận (0)
phạm ngọc anh
24 tháng 5 2021 lúc 17:31

đây là câu trần thuạt đơn vì câu có từ là

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
violet.
31 tháng 5 2023 lúc 17:49

a. Những biểu hiện ham học hỏi của Nguyễn Hiền:

- Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng ngày nào Nguyễn Hiền cũng đứng ngoài lớp nghe giảng 

- Nguyễn Hiền bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn học

- Dùng lá chuối khô thay giấy để tập viết, để làm bài

b. Việc ham học hỏi đã giúp Nguyễn Hiền thi đậu Trạng nguyên 

Bình luận (0)
Lê phúc thành long
Xem chi tiết
KT( Kim Taehyung)
8 tháng 4 2019 lúc 21:04

-các thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ

a, CN: sơn tinh,thủy tinh

    VN:ở miền non cao,ở miền biển

b,CN: tre

VN: là người bạn thân của nông dân Việt Nam

c,  Cn; tôi 

VN: đã trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng

  -câu trần thuật đơn là câu  b và câu c

hok tốt

kt

Bình luận (0)
Lê phúc thành long
8 tháng 4 2019 lúc 21:12

Vì sao bạn ơi

Bình luận (0)
KT( Kim Taehyung)
8 tháng 4 2019 lúc 21:45

vì câu trần thuật đơn là câu có một cụm C-V 

đêm đó soi vào các câu văn ta đc; 

- câu a ko pk câu trần thuật đơn

-câu b là câu trần thuật đơn( có từ là)

-câu c là câu trần thuật đơn

hok tốt

kt

Bình luận (0)
Hi hi hi
Xem chi tiết
Vũ An Nguyễn
28 tháng 12 2016 lúc 13:00

trứng ra trước hay gà ra trước

có phải câu này ko

nhớ k mình nha

Bình luận (0)
Minamoto asuna
5 tháng 1 2018 lúc 18:07

câu hỏi công chúa đưa ra là gì

Bình luận (0)
dai ka lop 6A
5 tháng 1 2018 lúc 18:08
lay anh nhe
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 2 2017 lúc 18:21
Câu Giữ được phép lịch sự Không giữ được phép lịch sự
a)- Lan ơi, cho tớ về với!

X

(Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một)

 
- Cho đi nhờ một cái!  

X

(Vì nói trống không)

b) - Chiều nay, chị đón em nhé !

X

(Câu để nghị lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện đề nghị thân mật.)

 
- Chiều nay chị phải đón em đấy !  

X

(Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. Nó không phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.)

c) - Đừng cố mà nói như thế !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.)

- Theo tớ, cậu không nên nói như thế !

X

(Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.)

 
d)- Mở hộ cháu cái cửa !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì câu nói trống không, cộc lốc)

- Bác mở giúp cháu cái cửa này với !

X

(Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.)

 

Bình luận (0)
Hòa Trần
Xem chi tiết
Minh Anh
10 tháng 4 2021 lúc 20:02

Câu trên là câu trần thuật đơn có từ ''là''

 

Bình luận (0)
phạm ngọc anh
24 tháng 5 2021 lúc 17:31

âu trên là câu trần thuật đơn

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Ly
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 8 2019 lúc 17:01

a) - Lan ơi, cho tớ về với (lịch sự tế nhị có từ xưng hô thể hiện tinh cảm thân thiết) - Cho đi nhờ một cái (bất lịch sự nói trống không thiếu văn hóa)

b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự, tế nhị, thân mật) - Chiều nay chị phải đón em đấy! (bất lịch sự, em nói với chị mà như ra lệnh cho chị, thiếu lễ độ)

c) - Đừng có mà nói như thế! (bất lịch sự, nói trống không) - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, tế nhị)

d) Mở hộ cháu cái cửa! (bất lịch sự, nói trống không thiếu lễ độ với người lớn) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, tế nhị lễ độ với người lớn)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 8 2017 lúc 10:04

a) - Lan ơi, cho tớ về với (lịch sự tế nhị có từ xưng hô thể hiện tinh cảm thân thiết) - Cho đi nhờ một cái (bất lịch sự nói trống không thiếu văn hóa)

b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự, tế nhị, thân mật) - Chiều nay chị phải đón em đấy! (bất lịch sự, em nói với chị mà như ra lệnh cho chị, thiếu lễ độ)

c) - Đừng có mà nói như thế! (bất lịch sự, nói trống không) - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, tế nhị)

d) Mở hộ cháu cái cửa! (bất lịch sự, nói trống không thiếu lễ độ với người lớn) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, tế nhị lễ độ với người lớn)

Bình luận (0)