Biết rằng mỗi mũi tên là 1 pư và cả 6 hợp chất đều là hợp chất lưu huỳnh
Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong:
1. Hợp chất Al2(SO24)3 biết khối lượng của lưu huỳnh là 4,8gam
2. Hợp chất Al2(SO4)3 biết rằng trong hợp chất mo - mal = 27,6
\(1,\%_{S}=\dfrac{96}{342}.100\%=\dfrac{1600}{57}\%\\ \Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{4,8}{\dfrac{1600}{57}\%}=17,1(g)\\ \%_{Al}=\dfrac{54}{342}.100\%=\dfrac{300}{19}\%\\ \Rightarrow m_{Al}=17,1.\dfrac{300}{19}\%=2,7(g)\\ \Rightarrow m_{S}=17,1-2,7-4,8=9,6(g)\)
\(2,\) Đặt \(n_{Al_2(SO_4)_3}=a(mol)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=2a;n_{O}=12a(mol)\\ \Rightarrow 12a.16-27.2a=27,6\\ \Rightarrow a=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{O}=12.0,2.16=38,4(g)\\ m_{Al}=2.0,2.27=10,8(g)\\ m_{Al_2(SO_4)_3}=0,2.342=68,4(g)\\ \Rightarrow m_{S}=68,4-38,4-10,8=19,2(g)\)
Câu 4: Hợp chất A chứa 40% khối lượng nguyên tố lưu huỳnh, còn lại là nguyên tố oxi. Biết M h/c = 80 gam / mol. Tìm CTHH và cho biết tên của hợp chất A đó.
mS = 80 . 40% = 32 (g)
nS = 32/32 = 1 (mol)
mO = 80 - 32 = 48 (g)
nO = 48/16 = 3 (mol)
CTHH: SO3
mS = 80 . 40% = 32 (g)
nS = 32/32 = 1 (mol)
mO = 80 - 32 = 48 (g)
nO = 48/16 = 3 (mol)
CTHH: SO3
chúc bn học tốt
Cho các hợp chất A,B,C,D,E đều là hợp chất của lưu huỳnh
một hợp chất A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và Oxi trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm CTHH của khí A, biết rằng ở đktc 1 gam khí A chiểm thế tích là 0,28l
\(M_A=\dfrac{1}{\dfrac{0,28}{22,4}}=80\left(g/mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{40.80}{100}=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=80-32=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO3
Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
Cho sơ đồ chuỗi phản ứng :
Biết rằng : X 1 là hợp chất của 1 kim loại và 1 phi kim.
A 1 , A 2 , A 3 , Z 1 là các hợp chất của lưu huỳnh
B 1 , B 3 , B 5 , Z 1 là hợp chất của đồng hoặc đồng kim loại.
Hãy viết PTHH của chuỗi phản ứng (có ghi điều kiện) xảy ra theo sơ đồ trên.
CuS + 3/2 O 2 → t ° CuO + S O 2 (1)
S O 2 + Br 2 + 2 H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 (2)
H 2 SO 4 + Ag 2 O → Ag 2 SO 4 + H 2 O (3)
CuO + H 2 → t ° Cu + H 2 O (4)
Cu + Cl 2 → t ° Cu Cl 2 (5)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + S O 2 + 2 H 2 O (6)
Ag 2 SO 4 + Cu Cl 2 → 2AgCl + Cu SO 4 (7)
Cu SO 4 + H 2 S → CuS + H 2 SO 4 (8)
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của oxi với các đơn chất : Lưu huỳnh S, nhôm AL ,magie Mg .Biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt là : SO2, AL2O3 ,MgO . Gọi tên các sản phẩm .
GIÚP MÌNH GẤP MỌI NGƯỜI ƠI !
HELP ME
S.O.S
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
Đọc tên sản phẩm:
SO2 : Lưu huỳnh dioxit
Al2O3: Nhôm oxit
MgO: Magie oxit
Đốt nóng hỗn hợp bột magie và lưu huỳnh, thu được hợp chất là magie sunfua. Biết 2 nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh. Trộn 8g magie vơi 8g lưu huỳnh rồi đốt nóng. Hãy cho biết thành phần và khối lượng các chất sau phản ứng.
A. 7g magie sunfua. B. 7g magie sunfua và 8g lưu huỳnh.
C. 16g magie sunfua. D. 14g Magie sunfua và 2g magie.
Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g = 3g ; m S = 4g
Chọn D. Vì:
Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.
Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.
Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.