Biết độ cao của Phan xi phăng 3143m và nhiệt độ chân núi 25 độ tính nhiệt độ đỉnh núi
Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi Phan-xi-păng (3143m) là 38\(^0\)C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi Phan-xi-păng cùng thời điểm?
Ở Việt Nam, đỉnh núi phan-xi-pang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi?
A. 11 , 1 0 C
B. 11 , 5 0 C
C. 12 0 C
D. 12 , 2 0 C
Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0 , 6 0 C . Nên ta có:
- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: (3.143m x 0,6)/100 = 18 , 9 0 C
- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi - nhiệt độ bị giảm khi lên cao = 30 0 C – 18 , 9 0 C = 11 , 1 0 C (nhiệt độ tại đỉnh núi).
Đáp án: A
Đỉnh núi phan-xi-pang ở Việt Nam cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 30°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là:
A. 11,1°C
B. 11,5°C
C. 12°C
D. 12,2°C
Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C. Nên ta có:
- Nhiệt độ giảm khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3.143m x 0,6 / 100 = 18,9°C.
- Nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30°C – 18,9°C = 11,1°C.
Chọn: A.
hãy tính nhiệt độ trên đỉnh núi Phan-xi-păng,biết tại thời điểm đó nhiệt độ dưới chân núi là 35 độ C
Dựa vào các dữ liệu sau:Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất nước ta,cao 3143m ; trên sườn núi có thị trấn Sapa ở độ cao 1500m ; dưới chân núi có thành phố Lào Cai ở độ cao 100m . Em hãy:
-Tính độ cao tương đối của đỉnh Phan-xi-păng và thị trấn Sapa so với thành phố Lào Cai
-Vẽ hình thể hiện độ cao tương đối của đỉnh Phan-xi-păng và thị trấn Sapa so với thành phố Lào Cai
mình không biết tuy rằng mình cũng có câu hỏi này trong đề cương.
Dựa vào các dữ liệu sau:Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất nước ta,cao 3143m ; trên sườn núi có thị trấn Sapa ở độ cao 1500m ; dưới chân núi có thành phố Lào Cai ở độ cao 100m . Em hãy:
-Tính độ cao tương đối của đỉnh Phan-xi-păng và thị trấn Sapa so với thành phố Lào Cai
-Vẽ hình thể hiện độ cao tương đối của đỉnh Phan-xi-păng và thị trấn Sapa so với thành phố Lào Cai
Tính độ cao của đỉnh núi A và nhiệt độ tại độ cao 200m của sườn đón gió. Biết rằng: nhiệt độ tại đỉnh núi là 80C, nhiệt độ chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là 180C.
Tính nhiệt độ của sườn đón gió và khuất giớ của một ngọn núi ở cũng độ cao là 543m, biết rằng đỉnh núi cao 3143m có nhiệt độ là 45độC. Trình bày cách tính và giúp mình với ạ.
- Ở sườn đón gió, theo tiêu chuẩn của không khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí giảm 0,60c. Như vậy, khi ở đỉnh núi cao 3143m có nhiệt độ 4,50c thì nhiệt độ ở 543m là:
4,50c + [(3143-543) x 0,6 :100] = 20,10c
- Ở sườn khuất gió, theo tiêu chuẩn của không khí khô, khi xuống núi trung bình 100m, nhiệt độ tăng 10c, nên khi ở đỉnh núi cao 3143m, nhiệt độ là 4,50c thì ở độ cao 543m nhiệt độ không khí là:
4,50c + [(3143-543) x 1,0 :100] = 30,50c
Tóm tắt:
P1 = 760 mmHg P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\) -----> V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3
Ta có:
\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)
<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)
<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)
<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)
<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3)