Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
10 tháng 12 2015 lúc 9:04

2011n luôn lẻ

2012n luôn chẵn

2013n luôn lẻ

=> 2011n + 2012n + 2013n luôn chẵn

=> Chia hết cho 2

=> ĐPCM 

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Soobin
Xem chi tiết
Phan Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bình
22 tháng 11 2014 lúc 21:42

nếu n lẻ => n+2013 chia hết 2
nếu n chẵn => n+2012 chia hết 2 => (n+2012).(n+2013) chia hết 2

Bình luận (0)
huy luong van
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
19 tháng 11 2016 lúc 15:40

Đặt \(A=\left(n+2012^{2013}\right)+\left(n+2013^{2012}\right)\)
\(A=2n+\left(2012^4\right)^{503}.2012+\left(2013^4\right)^{503}\)

\(A=2n+\left(...6\right)+\left(...1\right)\)

Ta có : 2n là số chẵn

\(2012^{2013}\) là số chẵn

\(2013^{2012}\) là số lẻ

\(=>A=2n+2012^{2013}+2013^{2012}\) là số lẻ

Vì A là số lẻ => \(\left(n+2013^{2012}\right);\left(n+2012^{2013}\right)\) sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=> \(\left(n+2012^{2013}\right)\left(n+2013^{2012}\right)\) là số chẵn nên chia hết cho 2 ( đpcm )

Bình luận (0)
Huy trần
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC LAN
3 tháng 12 2014 lúc 7:00

2011có chữ số tận cùng là 1 => 2011n là số lẻ

2013n có tận cùng là 9 ; 7 ; 1 ;3 => 2013n là số lẻ

2012có tận cùng chẵn            => 2012n là số chẵn

do đó tổng 3 số đã cho sẽ là : lẻ + lẻ + chẵn = chẵn ( luân chia hết cho 2 với mọi n thuộc N*) => ĐPCM

Bình luận (0)
Vũ Phương Trinh
22 tháng 12 2017 lúc 21:06

ĐPCM là gì vậy nhỉ?

Bình luận (0)
Ngô Trần Phương Anh
22 tháng 12 2017 lúc 21:08
DPCM là điều phải chứng minh nhé
Bình luận (0)
Linh 2k8
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
6 tháng 2 2020 lúc 21:39

TH1: n = 2k (k thuộc N):

Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 20122013)(2k + 20132012).

Vì: (2k + 20122013) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2    (1)

TH2: n = 2k + 1 (k thuộc N):

Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 1 + 20122013)(2k  + 1 + 20132012).

Vì: (2k + 1 + 20132012) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (n + 20122013)(n + 20132012) ⋮ 2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
hong van Dinh
11 tháng 10 2015 lúc 20:09

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

 

Bình luận (0)
Tran Dinh Phuoc Son
11 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu a 

Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Câu b

Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp

Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d

Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d 

=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d

Mà n+2013-n+2012=1=> d=1

Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)