Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nhà Trọ Khai Trí
24 tháng 12 2020 lúc 9:16

X=12

 

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Lyly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Huyền Anh
Xem chi tiết
Ninh Thị Ánh Dương
8 tháng 2 2022 lúc 15:30

1 .

     Giải

Diện tích hình vuông (1) là :

            5 ⨯ 5 = 25 (m2)

Diện tích hình chữ nhật (2) là :

          6 ⨯ (6 + 5) = 66 (m2)

Diện tích hình chữ nhật (3) là :

         (7 + 6 + 5) ⨯ (16 – 5 – 6) = 90 (m2)

Diện tích mảnh đất là :

        25 + 66 + 90 = 181 (m2)

                     Đáp số : 181m2

2 .      giải

Diện tích hình tam giác ABM là :

             12 ⨯ 14 : 2 = 84 (m2)

Diện tích hình thang BCNM là :

              (14+17)×15 : 2 = 232,5 (m2)

Diện tích hình tam giác CND là :

             31 ⨯ 17 : 2 = 263,5 (m2)

Diện tích hình tam giác ADE là :

             (12 + 15 + 31) ⨯ 20 : 2 = 580 (m2)

Diện tích khoảng đất là :

            84 + 232,5 + 263,5 + 580 = 1160 (m2)

                                 Đáp số : 1160m2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bảo Ngọc
8 tháng 2 2022 lúc 15:39

 Câu 1

Chia mảnh đất thành hình vuông (1), hình chữ nhật (2) và hình chữ nhật (3).

Diện tích mảnh đất là tổng diện tích hình (1), (2) và (3).

Bài giải

Diện tích hình vuông (1) là:

5 ⨯ 5 = 25 (m2)

Diện tích hình chữ nhật (2) là:

6 ⨯ (6 + 5) = 66 (m2)

Diện tích hình chữ nhật (3) là:

(7 + 6 + 5) ⨯ (16 – 5 – 6) = 90 (m2)

Diện tích mảnh đất là:

25 + 66 + 90 = 181 (m2)

Đáp số: 181m2

Câu 2 

Phương pháp giải:

- Chia mảnh đất thành các hình tam giác ABM, hình thang BCMN, hình tam giác CND, hình tam giác ADE.

Diện tích mảnh đất là tổng diện tích các hình trên.

- Áp dụng các công thức:

+ Diện tích hình tam giác = độ dài đáy × chiều cao : 2.

+ Diện tích hình tam giác vuông = cạnh góc vuông thứ nhất × cạnh góc vuông thứ hai : 2.

+ Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2.

                             Bài giải

Diện tích hình tam giác ABM là:

12 ⨯ 14 : 2 = 84 (m2)

Diện tích hình thang BCNM là:

Giải vở bài tập Toán 5 

Diện tích hình tam giác CND là:

31 ⨯ 17 : 2 = 263,5 (m2)

Diện tích hình tam giác ADE là:

(12 + 15 + 31) ⨯ 20 : 2 = 580 (m2)

Diện tích khoảng đất là:

84 + 232,5 + 263,5 + 580 = 1160 (m2)

Đáp số: 1160m2

        Phương pháp giải câu 1 nếu cần

- Chia mảnh đất thành hình vuông (1), hình chữ nhật (2) và hình chữ nhật (3) 

Diện tích mảnh đất là tổng diện tích hình (1), (2) và (3).

- Áp dụng các công thức :

+ Diện tích hình vuông = cạnh × cạnh.

+ Diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng.

                 MÌNH KHÔNG VẼ HÌNH ĐƯỢC MONG BẠN THÔNG CẢM

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà	Vy
8 tháng 2 2022 lúc 15:40

Diện tích hình vuông (1) là:

5 ⨯ 5 = 25 (m2)

Diện tích hình chữ nhật (2) là:

6 ⨯ (6 + 5) = 66 (m2)

Diện tích hình chữ nhật (3) là:

(7 + 6 + 5) ⨯ (16 – 5 – 6) = 90 (m2)

Diện tích mảnh đất là:

25 + 66 + 90 = 181 (m2)

Đáp số: 181m2

Khách vãng lai đã xóa
Bùi khánh linh Bùi
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
17 tháng 3 2022 lúc 22:23

Tý nx giúp cho

★彡✿ทợท彡★
17 tháng 3 2022 lúc 22:52

a) A = \(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{6}{7}-1\dfrac{2}{5}\)

    A= \(\dfrac{-3}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{6}{7}\right)-\dfrac{7}{5}\)

   A = \(\dfrac{-3}{5}-\dfrac{7}{5}\)

   A \(=-2\)

Số đối của -2 là 2

b) \(B=\dfrac{-5}{12}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{1}{2}\)

   \(B=\dfrac{-15}{36}-\dfrac{2}{36}+\dfrac{21}{36}+\dfrac{18}{36}\)

   \(B=-\dfrac{17}{36}+\dfrac{39}{36}\)

  B = \(\dfrac{22}{36}=\dfrac{11}{18}\)

  số đối của \(\dfrac{11}{18}\) là \(-\dfrac{11}{18}\)

c) C = \(\dfrac{-7}{19}\cdot\dfrac{13}{14}-\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{1}{14}\)

    C = \(\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{-13}{14}-\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{1}{14}\)

    C = \(\dfrac{7}{19}\cdot\left(\dfrac{-13}{14}-\dfrac{1}{14}\right)\)

   \(C=\dfrac{7}{19}\cdot\left(-1\right)\)

   C = \(\dfrac{-7}{19}\)

số đối của \(\dfrac{-7}{19}\) là \(\dfrac{7}{19}\)

Nguyễn Long Vũ
Xem chi tiết
đặng lý lâm anh
18 tháng 4 2022 lúc 12:35

cô bán hàng phải trả số tiền là :

90000-32000-25000-25000=8000[đồng]

đáp số :8000 đồng

Vũ Thanh Mai
13 tháng 12 2022 lúc 19:03

cô bán hàng phải trả lại Bình số tiền là :

90000-32000-25000-25000=8000(đồng)

đáp số :8000 đồng

 

 Đúng(0)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
5 tháng 8 2021 lúc 16:33

22,

1, Đặt √(3-√5) = A

=> √2A=√(6-2√5)

=> √2A=√(5-2√5+1)

=> √2A=|√5 -1|

=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)

=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)

2, Đặt √(7+3√5) = B

=> √2B=√(14+6√5)

 => √2B=√(9+2√45+5)

=> √2B=|3+√5|

=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)

=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)

3, 

Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C

=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)

=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)

=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)

=> √2C=0

=> C=0

26,

|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)

TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)

3-2x=2\(\sqrt{5}\)

-2x=2\(\sqrt{5}\) -3

x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)

TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)

3-2x=-2\(\sqrt{5}\)

-2x=-2√5 -3

x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)

Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)

 

 

 

 

 

 

D-low_Beatbox
6 tháng 8 2021 lúc 7:54

2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12

3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7

⇔ |x-1|=7 

TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1

x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)

TH2: x-1<0 ⇔ x<1

x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)

Vậy x=8, -6

4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3

⇔ |x-1|=x+3

TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1

x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)

TH2: x-1<0 ⇔ x<1

x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)

Vậy x=-1

 

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:01

Lần sau bạn chú ý viết đầy đủ đề.

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{4.5}+4}}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-(\sqrt{5}-\sqrt{4})}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}=\sqrt{11+3\sqrt{5}}\)

Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:02

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7}-1}=\sqrt{7-3\sqrt{7}}\)

Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:12

Phạm Mạnh Kiên: sửa lại theo ý bạn thì làm như sau:

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{5+2\sqrt{5}.\sqrt{4}+4}-\sqrt{5-2\sqrt{5}.\sqrt{4}+4}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{5}+\sqrt{4})^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}=|\sqrt{5}+2|-|\sqrt{5}-2|\)

\(=\sqrt{5}+2-(\sqrt{5}-2)=4\)

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}=|\sqrt{7}-1|-|\sqrt{7}+1|\)

\(=-2\)

 

thu hương
Xem chi tiết