Viết pt ( các chất hữu cơ viết bằng ctct) khi cho buta1,3 đien tác dụng với dung dịch brom dư
1. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H8O2. X tác dụng đc với Na và Cu(oh)2. Xác định CTCT, gọi tên X.Viết các ptpu
2. Chất hữu cơ X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O. X tác dụng với NaOH,mặt khác,1mol X tác dụng đc với 3mol dung dịch Brom. Xác định CTCT, gọi tên X. Viết các ptpư.C3H8O2 delta=0 =>ko có lk pi trong phân tử
X tác dụng với Na=>X là ancol
X td Cu(OH)2 =>X là ancol nhị chức có 2 gốc OH nối vs 2C liền nhau
=>X là propan-1,2-điol
CH2OHCHOHCH3
C3H6(OH)2 +Na =>C3H6(ONa)2+H2
2C3H6(OH)2 +Cu(OH)2 =>[C3H6(OH)O]2Cu+2H2O
C7H8O Delta=4=>C ngoài vòng benzen ko có lk pi
1 mol X tác dụng 3 mol Br2=>X có nhóm OH không được ở vị trí o,p so với CH3
Xtác dụng với NaOH
=X phải thuộc dãy đồng đẳng của phenol
X là m-metyl crezol
1/ X td Na và Cu(OH)2
\(\Rightarrow\) X là ancol có 2 gốc OH gắn vs 2 C kề nhau
\(\Rightarrow\)X có CTCT: CH2OHCHOHCH3(propan-1,2-điol)
Hay C3H6(OH)2
C3H6(OH)2 + Na\(\Rightarrow\) C3H6(ONa)2 + H2
2C3H6(OH)2 + Cu(OH)2 \(\Rightarrow\) [C3H6(OH)O]2Cu + 2H2O
2) X C7H8O tác dụng với NaOH \(\Rightarrow\) có gốc -OH gắn trực tiếp vs vòng benzen
̀ gốc -OH là nhóm thế loại I định hướng o,p
1 mol X pứ vs 3 mol Br2
\(\Rightarrow\)gốc metyl phải ở vị trí meta so với gốc hiđroxi
\(\Rightarrow\) X có là m-metylcrezolHợp chất hữu cơ A khi cháy chỉ tạo ra CO2 và H2O. Khối lượng phân tử của A bằng 90 đvC. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaHCO3 thấy bay ra chất khí làm đục nước vôi trong. Viết các CTCT có thể có của A
A tác dụng với NaHCO3, đốt cháy tạo ra CO2 và nước
=> A là axit
CTPT: R(COOH)n
- Nếu n = 1 => MR = 45 (Loại)
- Nếu n = 2 => CTPT: (COOH)2
CTCT: HOOC-COOH
A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau đây:
– Khi đốt cháy A hoặc B đều thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
– B làm mất màu dung dịch nước brom.
– C tác dụng được với Na.
– A không tác dụng được với Na, nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH tạo ra C.
Cho biết A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C3H6, C4H8O2, C2H6O. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C
A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.
B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon
Vậy A: C4H8O2 → CTCT: CH3COOCH2–CH3
B: C3H6 → CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan
(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)
C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH
Chất hữu cơ X là 1 muối axit có CTPT là C 4 H 11 O 3 N có thể phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, cô cạn thì phần rắn thu được chỉ toàn chất vô cơ. Số CTCT phù hợp là:
A. 4
B. 8
C. 2
D. 3
Vì X phản ứng được cả với dung dịch axit và dung dịch kiềm
=> X phải là muối của axit H 2 C O 3 và amin
=> X có thể là:
C H 3 C H 2 C H 2 N H 3 H C O 3 C H 3 2 C H N H 3 H C O 3 C H 3 C H 2 N H 2 C H 3 H C O 3 C H 3 3 N H H C O 3
Đáp án cần chọn là: A
Đun 13,2 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X với dung dịch NaOH dư thu được muối Y và hợp chất hữu cơ Z. Khi cho Z tác dụng với Na dư cho 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết rằng khi đun nóng muối Y với NaOH (xt CaO, t˚) chỉ thu được chất vô cơ. Z là hợp chất đơn chức khi bị oxi hóa bởi CuO (t˚) cho sản phẩm E phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư thì thu được Ag. CTCT của X là:
A. CH3COOCH2CH3
B. C2H5COOCH3
C. HCOOCH2CH2CH3
D. HCOOCH(CH3)CH3
Đun 20,4 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức A với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Khi cho C tác dụng với Na dư cho 2,24 lít khí H2 (đktc). Biết rằng khi đun nóng muối B với NaOH (xt CaO, t˚) thu được khí K có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. C là hợp chất đơn chức khi bị oxi hóa bởi CuO (t˚) cho sản phẩm D không phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư CTCT của A là
A. CH3COOCH2CH2CH3
B. CH3COOCH(CH3)CH3
C. HCOOCH(CH3)CH3
D. CH3COOCH2CH3
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOHvà dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. metyl axetat.
B. axit acrylic.
C. anilin.
D. phenol.
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch N a H C O 3 Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. metyl axetat
B. axit acrylic
C. anilin.
D. phenol
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. metyl axetat.
B. axit acrylic.
C. anilin.
D. phenol.
Đáp án D.
anilin ( C 6 H 5 NH 2 ) không phản ứng được với dung dịch NaOH.
metyl axetat ( CH 3 COOCH 3 ) không tác dụng với dung dịch brom (Br2).
axit acrylic ( CH 2 = CHCOOH ) tác dụng được với dung dịch NaHCO3.
→ trong 4 đáp án X là phenol thỏa mãn yêu cầu.